2.4.1 Môi trường kinh doanh
Trong những năm qua môi trƣờng kinh doanh tại Lào Cai đƣợc cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao. Chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) của Lào Cai từ năm 2006 luôn xếp tốp đầu cả nƣớc và đạt vị trí dẫn đầu vào năm 2010. Đây là thách thức rất lớn cho Lào Cai trong việc duy trì thứ hạng so với các địa phƣơng trong cả nƣớc. Tuy nhiên năm 2013 chỉ số NLCT Lào Cai xếp thứ 17 trên 63, giảm 14 bậc so với năm 2012, trong đó hầu hết các chỉ số thành phần đều có mức giảm sâu nhƣ: Chỉ số gia nhập thị trƣờng, tiếp cận đất đai, tính minh bạch, chi phí thời gian... là mức giảm sâu nhất của PCI Lào Cai trong bảng xếp hạng PCI toàn quốc. Chỉ số PCI suy giảm làm giảm NLCT của tỉnh đặc biệt trong việc thu hút các dự án đầu tƣ.
Hình 2.5: Chỉ số PCI của Lào Cai
Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số NLCT cấp tỉnh năm 2013.
66,95 61,72 70,47 67,95 67,08 62,08 59,43 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Hình 2.6: Chỉ số thành phần PCI của Lào Cai
Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số NLCT cấp tỉnh năm 2013.
2.4.2 Trình độ phát triển cụm ngành
Hình 2.7: Hiện trạng và xu hướng phát triển các cụm ngành Lào Cai
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và Lào Cai 2013. Ghi chú: Diện tích hình trịn tỷ lệ thuận với giá trị sản xuất.
Nơng lâm nghiệp
Khai khống Công nghiệp chế
biến
Xây dựng
Vận tải Lƣu trú, ăn uống
Truyền thông Tài chính Khoa học cơng nghệ Đào tạo Giải trí Dịch vụ khác -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 000% 001% 001% 002% 002% 003% 003% 004% 004% T ốc độ t ăng t rƣ ởng 2 01 0- 20 13 (%/nă m ) Tỷ trọng so với cả nƣớc, 2013 (%)
Có thể thấy, 3 cụm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất của Lào Cai là Nông lâm nghiệp, thủy sản, Công nghiệp chế biến và Xây dựng. Hai cụm ngành Lào Cai có lợi thế về tài nguyên là Khai khoáng và Du lịch (lƣu trú, ăn uống) tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của ngành khai khống đang có xu hƣớng giảm đi và tỷ trọng của ngành Du lịch thấp và tăng trƣởng cũng khơng nhiều. Thƣơng số vị trí (location quotient hay LQ) của một ngành lƣợng hóa mức độ tập trung của lao động làm việc trong ngành tại địa phƣơng so với cả nƣớc, đƣợc tính bằng việc so sánh tỷ số giữa tỷ lệ giữa số lao động làm việc một trong ngành cụ thể tại địa phƣơng trên tổng số lao động làm việc tại địa phƣơng và tỷ lệ số lao động làm việc trong ngành đó của cả nƣớc trên tổng số lao động làm việc của cả nƣớc. Ở Việt Nam, LQ đƣợc tính bằng số liệu thống kê lao động doanh nghiệp (khơng tính kinh tế cá thể, hộ và tổ sản xuất) cho cả nƣớc và địa phƣơng. Nếu tính về thƣơng số vị trí các ngành của Lào Cai, có thể thấy LQ của ngành khai khoáng và xây dựng rất cao cho thấy mức độ tập trung cao của 2 cụm ngành này cao hơn mức bình quân cả nƣớc trong khi ngành nông lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp chế biến mức độ tập trung lao động thấp và rất thấp. Ngành du lịch, mức độ tập trung ở mức tiệm cận với mức độ tập trung bình qn của cả nƣớc.
Hình 2.8: Thương số vị trí các ngành của Lào Cai
Nguồn: Niên giám thống kê Lào Cai 2013.
0 1 2 3 4 5 6 7 Nơng lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến Sản xuất điện Cung cấp nƣớc Xây dựng Sửa chữa xe có động cơ Vận tải kho bãi Dịch vụ lƣu trú và ăn uống Hoạt động tài chính 2005 2010 2012
Nếu xét cả mức độ tăng trƣởng, tỷ trọng trong giá trị GDP so với cả nƣớc và LQ của cụm ngành thì có thể xem xét các cụm ngành có khả năng phát triển ở Lào Cai là Xây dựng, Khai khống, Nơng lâm nghiệp, thủy sản và Du lịch. Đối với Công nghiệp chế biến, rõ ràng, Lào Cai khơng có lợi thế về sự tập trung về mặt địa lý của các hoạt động kinh tế cũng nhƣ lao động.
2.4.3 Độ tinh vi của doanh nghiệp
Trên địa bàn Lào Cai hiện có 1198 doanh nghiệp (số liệu hết năm 2012), số lƣợng doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh gần gấp đôi kể từ năm 2005 (603 doanh nghiệp). Tuy nhiên các doanh nghiệp chủ yếu là cỡ vừa và nhỏ. Số lƣợng doanh nghiệp có dƣới 50 ngƣời chiếm 79,5% tổng số doanh nghiệp có dƣới 200 ngƣời chiếm đến 95% tổng số doanh nghiệp. Quy mô vốn của doanh nghiệp dƣới 10 tỷ cũng chiếm tới 70% số lƣợng các doanh nghiệp. Số lƣợng các doanh nghiệp lớn rất ít và có xu hƣớng tăng chậm. Số doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở ngành xây dựng và bán buôn (do kinh tế cửa khẩu phát triển). Các doanh nghiệp tại Lào Cai chủ yếu cạnh tranh dựa vào giảm chi phí đầu vào trong phạm vi hoạt động nội tỉnh. Tuy nhiên, việc phần lớn các doanh nghiệp tại đây có quy mơ nhỏ thì Lào Cai sẽ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh do khơng có đƣợc lợi thế theo quy mơ.
Vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp
Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lào Cai đƣợc thành lập tháng 12/2010, có 172 hội viên, thực hiện chức năng tham vấn, đối thoại chính sách… nhằm cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát triển. Tuy nhiên, hiện nay số lƣợng hội viên chƣa tƣơng xứng với tổng số hơn 1.000 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn.
Bảng 2.2: Đánh giá các nhân tố quyết định NLCT tỉnh Lào Cai
NLCT Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP
Chất lƣợng, mơi trƣờng kinh doanh
Trình độ phát triển cụm ngành Độ tinh vi của doanh nghiệp
+ Môi trƣờng kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp + Hệ thống dịch vụ công tƣơng đối thuận lợi
+ Cụm ngành xây dựng và khai khống có khả năng phát triển - Cụm ngành du lịch còn ở giai đoạn sơ khai
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số
- Hiệp hội doanh nghiệp còn ở giai đoạn đầu phát triển
- Thị trƣờng nội tỉnh nhỏ NLCT Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG
Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng xã hội Chính sách tài khóa, tín dụng và cơ cấu
- Hệ thống đƣờng nội tỉnh chƣa hoàn chỉnh
- Điện nƣớc bao phủ toàn tỉnh nhƣng chất lƣợng chƣa cao + Có đƣờng cao tốc nối với Hà Nội
+ Thông tin liên lạc tốt
- Tỷ lệ nghèo cao, dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng lớn
- Chất lƣợng y tế cộng đồng thấp
- Tỷ lệ biết đọc biết viết thấp
- Chi đầu tƣ phát triển thấp - Ngân sách phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ƣơng
CÁC YẾU TỐ LỢI THẾ TỰ NHIÊN CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG
Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý Quy mơ địa phƣơng + Có nhiều tài nguyên khoáng
sản, tài nguyên rừng
+ Các di sản thiên nhiên và văn hóa dân tộc độc đáo
+ Giáp với Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai
+ Vị trí thuận lợi trong giao thƣơng buôn bán liên vùng - Xa thị trƣờng, trung tâm kinh tế
- Quy mô dân số nhỏ, phân bổ thƣa, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp
Thang mầu đánh giá
CHƢƠNG 3
SỰ HÌNH THÀNH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÀO CAI