Nguồn: VCCI, Báo cáo chỉ số NLCT cấp tỉnh năm 2013.
2.4.2 Trình độ phát triển cụm ngành
Hình 2.7: Hiện trạng và xu hướng phát triển các cụm ngành Lào Cai
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Niên giám thống kê Việt Nam và Lào Cai 2013. Ghi chú: Diện tích hình trịn tỷ lệ thuận với giá trị sản xuất.
Nơng lâm nghiệp
Khai khống Công nghiệp chế
biến
Xây dựng
Vận tải Lƣu trú, ăn uống
Truyền thơng Tài chính Khoa học cơng nghệ Đào tạo Giải trí Dịch vụ khác -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 000% 001% 001% 002% 002% 003% 003% 004% 004% T ốc độ t ăng t rƣ ởng 2 01 0- 20 13 (%/nă m ) Tỷ trọng so với cả nƣớc, 2013 (%)
Có thể thấy, 3 cụm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất của Lào Cai là Nông lâm nghiệp, thủy sản, Công nghiệp chế biến và Xây dựng. Hai cụm ngành Lào Cai có lợi thế về tài ngun là Khai khống và Du lịch (lƣu trú, ăn uống) tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của ngành khai khống đang có xu hƣớng giảm đi và tỷ trọng của ngành Du lịch thấp và tăng trƣởng cũng không nhiều. Thƣơng số vị trí (location quotient hay LQ) của một ngành lƣợng hóa mức độ tập trung của lao động làm việc trong ngành tại địa phƣơng so với cả nƣớc, đƣợc tính bằng việc so sánh tỷ số giữa tỷ lệ giữa số lao động làm việc một trong ngành cụ thể tại địa phƣơng trên tổng số lao động làm việc tại địa phƣơng và tỷ lệ số lao động làm việc trong ngành đó của cả nƣớc trên tổng số lao động làm việc của cả nƣớc. Ở Việt Nam, LQ đƣợc tính bằng số liệu thống kê lao động doanh nghiệp (khơng tính kinh tế cá thể, hộ và tổ sản xuất) cho cả nƣớc và địa phƣơng. Nếu tính về thƣơng số vị trí các ngành của Lào Cai, có thể thấy LQ của ngành khai khống và xây dựng rất cao cho thấy mức độ tập trung cao của 2 cụm ngành này cao hơn mức bình qn cả nƣớc trong khi ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp chế biến mức độ tập trung lao động thấp và rất thấp. Ngành du lịch, mức độ tập trung ở mức tiệm cận với mức độ tập trung bình quân của cả nƣớc.
Hình 2.8: Thương số vị trí các ngành của Lào Cai
Nguồn: Niên giám thống kê Lào Cai 2013.
0 1 2 3 4 5 6 7 Nông lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến Sản xuất điện Cung cấp nƣớc Xây dựng Sửa chữa xe có động cơ Vận tải kho bãi Dịch vụ lƣu trú và ăn uống Hoạt động tài chính 2005 2010 2012
Nếu xét cả mức độ tăng trƣởng, tỷ trọng trong giá trị GDP so với cả nƣớc và LQ của cụm ngành thì có thể xem xét các cụm ngành có khả năng phát triển ở Lào Cai là Xây dựng, Khai khống, Nơng lâm nghiệp, thủy sản và Du lịch. Đối với Công nghiệp chế biến, rõ ràng, Lào Cai khơng có lợi thế về sự tập trung về mặt địa lý của các hoạt động kinh tế cũng nhƣ lao động.
2.4.3 Độ tinh vi của doanh nghiệp
Trên địa bàn Lào Cai hiện có 1198 doanh nghiệp (số liệu hết năm 2012), số lƣợng doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh gần gấp đôi kể từ năm 2005 (603 doanh nghiệp). Tuy nhiên các doanh nghiệp chủ yếu là cỡ vừa và nhỏ. Số lƣợng doanh nghiệp có dƣới 50 ngƣời chiếm 79,5% tổng số doanh nghiệp có dƣới 200 ngƣời chiếm đến 95% tổng số doanh nghiệp. Quy mô vốn của doanh nghiệp dƣới 10 tỷ cũng chiếm tới 70% số lƣợng các doanh nghiệp. Số lƣợng các doanh nghiệp lớn rất ít và có xu hƣớng tăng chậm. Số doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở ngành xây dựng và bán buôn (do kinh tế cửa khẩu phát triển). Các doanh nghiệp tại Lào Cai chủ yếu cạnh tranh dựa vào giảm chi phí đầu vào trong phạm vi hoạt động nội tỉnh. Tuy nhiên, việc phần lớn các doanh nghiệp tại đây có quy mơ nhỏ thì Lào Cai sẽ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh do khơng có đƣợc lợi thế theo quy mô.
Vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp
Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lào Cai đƣợc thành lập tháng 12/2010, có 172 hội viên, thực hiện chức năng tham vấn, đối thoại chính sách… nhằm cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát triển. Tuy nhiên, hiện nay số lƣợng hội viên chƣa tƣơng xứng với tổng số hơn 1.000 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn.
Bảng 2.2: Đánh giá các nhân tố quyết định NLCT tỉnh Lào Cai
NLCT Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP
Chất lƣợng, mơi trƣờng kinh doanh
Trình độ phát triển cụm ngành Độ tinh vi của doanh nghiệp
+ Môi trƣờng kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp + Hệ thống dịch vụ công tƣơng đối thuận lợi
+ Cụm ngành xây dựng và khai khống có khả năng phát triển - Cụm ngành du lịch còn ở giai đoạn sơ khai
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số
- Hiệp hội doanh nghiệp còn ở giai đoạn đầu phát triển
- Thị trƣờng nội tỉnh nhỏ NLCT Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG
Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng xã hội Chính sách tài khóa, tín dụng và cơ cấu
- Hệ thống đƣờng nội tỉnh chƣa hoàn chỉnh
- Điện nƣớc bao phủ toàn tỉnh nhƣng chất lƣợng chƣa cao + Có đƣờng cao tốc nối với Hà Nội
+ Thông tin liên lạc tốt
- Tỷ lệ nghèo cao, dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng lớn
- Chất lƣợng y tế cộng đồng thấp
- Tỷ lệ biết đọc biết viết thấp
- Chi đầu tƣ phát triển thấp - Ngân sách phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ƣơng
CÁC YẾU TỐ LỢI THẾ TỰ NHIÊN CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG
Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý Quy mơ địa phƣơng + Có nhiều tài ngun khống
sản, tài nguyên rừng
+ Các di sản thiên nhiên và văn hóa dân tộc độc đáo
+ Giáp với Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai
+ Vị trí thuận lợi trong giao thƣơng buôn bán liên vùng - Xa thị trƣờng, trung tâm kinh tế
- Quy mô dân số nhỏ, phân bổ thƣa, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp
Thang mầu đánh giá
CHƢƠNG 3
SỰ HÌNH THÀNH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH DU LỊCH TỈNH LÀO CAI
3.1 Lý thuyết về cụm ngành
Cụm ngành (cluster) là sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp các nhà cung ứng và các doanh nghiệp có tính liên kết cũng nhƣ của các cơng ty trong các ngành có liên quan và các thể chế hỗ trợ (ví dụ nhƣ các trƣờng đại học, cục tiêu chuẩn, hiệp hội thƣơng mại…) trong một số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau7.
Nhà nƣớc có vai trị hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển cụm ngành. Từ góc độ thực tiễn chính sách, sự thành cơng của các doanh nghiệp nói riêng và cụm ngành nói chung chính là thành cơng của nền kinh tế địa phƣơng. Nâng cao NLCT của cụm ngành góp phần tạo ra môi trƣờng kinh doanh năng động và hấp dẫn, môi trƣờng này lại thu hút thêm các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ, tạo ra công ăn việc làm, tăng trƣởng kinh tế và mở rộng cơ sở thuế cho địa phƣơng. Chính vì vậy, chính quyền địa phƣơng cần có vai trị tích cực trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện để cụm ngành của địa phƣơng mình phát triển.
Mơ hình kim cƣơng của Porter là một trong những mơ hình đƣợc sử dụng nhiều nhất khi phân tích về cụm ngành, đặc biệt để nhận ra các nhân tố ảnh hƣởng tới NLCT của địa phƣơng và của ngành hay để phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố cạnh tranh, từ đó xây dựng chiến lƣợc phát triển cụm ngành nói riêng và kinh tế nói chung. Mơ hình kim cƣơng gồm bốn nhân tố (i) các điều kiện về nhân tố sản xuất (ii) các điều kiện về cầu (iii) các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan và (iv) bối cảnh chiến lƣợc và cạnh tranh của doanh nghiệp.
7
Hình 3.1: Mơ hình kim cương
Nhân tố số lƣợng
Nhân tố chuyên mơn hóa Số lƣợng và chi phí của nhân tố (đầu vào)
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên con ngƣời
Tài nguyên vốn Cơ sở hạ tầng vật chất Cơ sở hạ tầng quản lý Cơ sở hạ tầng thông tin Cơ sở hạ tầng khoa học
Sự hiện hữu của các nhà cung cấp nội địa có năng lực
Sự hiện hữu của ngành cơng nghiệp cạnh tranh có liên quan
Những khách hàng nội địa sành sỏi và đòi hỏi khắt khe.
Nhu cầu của khách hàng (nội địa) dự báo nhu cầu ở những nơi khác.
Nhu cầu nội địa bất thƣờng ở những phân khúc chuyên biệt hóa có thể đƣợc đáp ứng trên tồn cầu.
Mơi trƣờng nội địa khuyến khích các dạng đầu tƣ và nâng cấp bền vững
Cạnh tranh quyết liệt giữa các đối thủ tại địa phƣơng
Mơi trƣờng chính sách giúp phát huy chiến lƣợc kinh doanh và cạnh tranh Những điều kiện Nhân tố (Đầu vào) Những điều kiện cầu Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan
3.2 Sự hình thành cụm ngành du lịch tại Lào Cai
Cụm ngành đƣợc hình thành dựa trên một số mơ thức phổ biến nhất là: điều kiện tự nhiên và nhân tố sản xuất; điều kiện về cầu; sự hình thành của một hay một vài doanh nghiệp chủ chốt; đầu tƣ của nhà nƣớc; lan tỏa từ cụm ngành liên quan và yếu tố ngẫu nhiên8
.
Nếu xét dựa trên những mơ thức này, có thể thấy cụm ngành du lịch Lào Cai hình thành và phát triển hồn tồn dựa vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự sẵn có các nhân tố sản xuất.
Du lịch Lào Cai đã hình thành từ những năm đầu thế kỷ 20 khi ngƣời Pháp chính thức đặt chân lên Sapa. Nhận thấy vẻ đẹp hùng vĩ, huyền bí và khí hậu mát mẻ của Sapa, họ đã quyết định chọn làm nơi nghỉ mát, dƣỡng bệnh. Việc hình thành khu nghỉ mát Sapa thời kỳ đó nhằm phục vụ cho việc nghỉ dƣỡng của ngƣời Pháp và sau này là những ngƣời giàu. Tuy nhiên, do đầu tƣ cơ sở hạ tầng mang tính chất khai phá nên đã tạo cho Sapa hệ thống cơ sở vật chất quan trọng nhƣ nhà nghỉ, hệ thống đƣờng giao thông, dịch vụ. Năm 1905, 2 ngôi nhà nghỉ mát đƣợc bằng gỗ đầu tiên đƣợc xây dựng ở Sapa, sau đó năm 1925 là trạm thủy điện Cát Cát. Năm 1930, tuyến đƣờng Lào Cai - Sapa đƣợc mở, đƣờng nội thị cũng đƣợc rải nhựa, hệ thống nƣớc sinh hoạt; các khu dân cƣ của thị trấn Sapa lần lƣợt ra đời. Đến năm 1943, do nhu cầu nghỉ mát nên tốc độ xây dựng biệt thự ở Sapa phát triển mạnh, vì thế tồn Sapa có khoảng 200 biệt thự mang đậm nét kiến trúc phƣơng Tây. Đặc biệt, nhờ có cơng tác quảng bá của các phƣơng tiện truyền thơng mang tính hiện đại thời bấy giờ cũng nhƣ tiềm năng của Sapa dần đã tạo thành thƣơng hiệu Sapa đối với ngƣời Pháp và du khách Châu Âu.
Sau khi hịa bình lập lại năm 1945, Sapa bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hệ thống giao thông, khách sạn bị hƣ hỏng nặng, du lịch bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, hoạt động cầm chừng. Đầu những năm 60, sau khi du lịch Việt Nam ra đời, du lịch của Lào Cai từng bƣớc đƣợc khôi phục. Tuy nhiên, lúc này hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh về du lịch chƣa hình thành (ngồi hệ thống các nhà nghỉ mát của các ngành dọc) do nhiều rào cản về chính sách mở cửa du lịch và điều kiện giao thơng khó khăn.
8
Từ những năm 90, Du lịch Lào Cai đã duy trì và đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, các trung tâm du lịch đã hình thành rõ nhƣ: Thành phố Lào Cai, khu du lịch Sapa, khu du lịch Bắc Hà... Với lợi thế tài nguyên độc đáo, Lào Cai đã có điều kiện tiền đề để phát triển thành cơng cụm ngành du lịch. Ngồi ra, phát triển cụm ngành du lịch là định hƣớng đúng để Lào Cai phát triển tốt hơn vì sức lan tỏa của cụm ngành. Du lịch là ngành thâm dụng lao động, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao chất lƣợng và cuộc sống ngƣời dân đặc biệt ở các tỉnh vùng sâu vùng xa.
3.3 Các điều kiện về nhân tố đầu vào
3.3.1 Nguồn tài nguyên du lịch
Lào Cai có nhiều điều kiện tự nhiên cũng nhƣ nhân văn đặc sắc, là cơ sở để hình thành nhiều dạng tài nguyên du lịch hấp dẫn. Trong nhiều năm qua, Lào Cai đƣợc đánh giá là một trung tâm du lịch quan trọng của Việt Nam dựa vào ƣu thế về tài ngun địa hình, khí hậu, nhân văn và yếu tố lịch sử phát triển.
Địa hình Lào Cai rất phức tạp, có những đỉnh núi cao thuộc dãy Hồng Liên Sơn và dãy Con Voi, những vùng triền núi thấp và trung bình và nhiều núi nhỏ hơn phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác nhau. Lào Cai có đỉnh Fansipan trên dãy Hồng Liên Sơn có độ cao 3.143m cao nhất Việt Nam và đơng dƣơng. Địa hình núi cao tạo nên những cảnh quan núi rừng hùng vĩ và hấp dẫn, những vách đá, đỉnh núi hiểm trở, hang động, thác nƣớc và thảm động thực vật đặc hữu, có giá trị cao để phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch thể thao và du lịch mạo hiểm.
Địa hình đa dạng tạo ra những vùng khí hậu khác nhau trong tỉnh Lào Cai. Đặc biệt tại các vùng núi cao nhƣ Sapa, Simacai, Bát Xát, Bắc Hà có thời tiết mát mẻ vào mùa hè và lạnh vào mùa đông. Riêng Sapa nhiệt độ trong năm trung bình ở mức 14o
C -16oC, khơng có tháng nào trên 20oC, đặc biệt vào mùa lạnh cịn có thể có tuyết tạo nên một nét độc đáo thu hút du khách.
Văn hóa dân tộc vùng cao
Lào Cai là một tỉnh có sự đa dạng về văn hóa và giàu bản sắc dân tộc, chính là những đặc trƣng của những sản phẩm du lịch đặc sắc hấp dẫn khách du lịch đến Lào Cai, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Các giá trị văn hóa của chợ phiên vùng cao và ruộng bậc thang ở vùng
cao Lào Cai đang đƣợc các doanh nghiệp du lịch khai thác thành các chƣơng trình du lịch đặc trƣng. Chợ phiên vùng cao cũng là những hoạt động đặc sắc về văn hóa hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Ngồi các hoạt động trao đổi hàng hóa, thì chợ cịn là nơi gặp gỡ, tìm hiểu và sinh hoạt hoạt văn hóa của các dân tộc. Một số chợ vùng cao nổi tiếng của Lào Cai nhƣ chợ phiên Mƣờng Hum, Ý Tý (huyện Bát Xát), Cốc Ly, Bắc Hà, Lùng Phình (huyện Bắc Hà), Cán Cấu (huyện Si Ma Cai), Mƣờng Khƣơng, Cao Sơn, Pha Long, Lùng Khấu Nhin (huyện Mƣờng Khƣơng). Riêng chợ phiên Bắc Hà đã đƣợc Tạp chí du lịch Serendib xếp là 1 trong 10 chợ phiên nổi tiếng nhất Đông Nam Á. Nơi đây, có khu dành riêng cho ngƣời dân bản địa bày bán, giới thiệu các món ẩm thực độc đáo nhƣ rƣợu ngơ Bản Phố, thắng cố ngựa phục vụ du khách thập phƣơng. Chợ phiên Cán Cấu ở huyện biên giới Si Ma Cai cũng đang đƣợc khơng ít trung tâm lữ hành quốc tế ghi vào tour thăm Tây Bắc (Việt Nam), vì đây là chợ trâu lớn nhất và nổi tiếng nhất ở khu vực miền núi phía Bắc. Chợ Cán Cấu còn là nơi bán nhiều sản phẩm thổ cẩm dệt tay.
Ở Lào Cai du khách có thể thăm các ruộng bậc thang nằm dọc theo những sƣờn núi cao với tập quán canh tác truyền thống của ngƣời Tày, Thái, Giáy, Nùng. Bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam đƣợc thể hiện rõ nét trong đời sống hàng ngày tại các bản làng, là điểm đến hấp dẫn với khách du lịch trong và ngồi nƣớc nhƣ Tả Phìn, Tả Van, Bản Hồ, Giàng Tả Chải, Sử Pá, Bản Khoang, Cát Cát (Sapa), Bản Mế, Cán Cấu (Si Ma Cai), Mƣờng Hum, Y Tý (Bát Xát)... Ruộng bậc thang Sapa (di tích- danh thắng quốc gia) đang tạo thêm sản phẩm du lịch độc đáo cho Lào Cai và là điểm đến hấp dẫn của tour Sapa và đã đƣợc Tạp chí du lịch Travel and Leisure (Mỹ) bình chọn là một trong 7 ruộng bậc thang kỳ vỹ nhất châu Á và thế giới.
Với 25 dân tộc sinh sống trên địa bàn, hệ thống tri thức văn hóa dân gian của tỉnh rất đa dạng