Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hành vi sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 45 - 46)

Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến HQLV1 6.96 2.829 .820 .829 HQLV2 6.94 3.416 .765 .876 HQLV3 7.16 3.078 .804 .841

Thang đo hiệu quả làm việc: Cronbach's Alpha = 0.895

Qua kết quả cho thấy thang đo hiệu quả làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0.895 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần hiệu quả làm việc đều lớn hơn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hơn 0.895 nên giữ lại tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

4.3.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo hành vi sáng tạo

Thang đo hành vi sáng tạo với 6 biến quan sát có kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo như sau:

Bảng 4.12: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hành vi sáng tạo. Biến Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến HVST1 17.89 10.114 .627 .861 HVST2 18.10 9.485 .727 .843 HVST3 17.96 9.824 .788 .834 HVST4 18.15 9.977 .715 .846 HVST5 18.03 10.276 .617 .862 HVST6 18.09 10.733 .594 .865

Qua kết quả cho thấy thang đo thành phần hành vi sáng tạo có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0.874 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần hành vi sáng tạo đều lớn hơn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hơn 0.874 nên giữ lại tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

4.4. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Các thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội, sự gắn kết tổ chức, hành vi sáng tạo và hiệu quả làm việc sau khi được đánh giá độ tin cậy thang đo được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phương pháp quay Varimax và phương pháp trích Principle Components để đo lường giá trị hội tụ và giảm bớt dữ liệu nghiên cứu với các kiểm định KMO, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett, Eigen value và Hệ số tải nhân tố (Factor loading).

4.4.1. Phân tích nhân tố biến hiệu quả làm việc

Kết quả phân tích nhân tố hiệu quả làm việc được thể hiện ở bảng 4.13 và 4.14 như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)