Chức vụ Số người Tỷ lệ Tỷ lệ hợp lệ Tỷ lệ cộng dồn Nhân viên/Chuyên viên/Chuyên gia 173 76.9 76.9 76.9 Trưởng bộ phận/Phó bộ phận/Tổ trưởng/Tổ phó 25 11.1 11.1 88.0 Trưởng phịng/Phó phịng 20 8.9 8.9 96.9 Giám đốc/Phó Giám đốc 7 3.1 3.1 100.0 Tổng cộng 225 100.0 100.0
Kết quả phân tích mẫu khảo sát cho thấy nếu phân chia theo giới tính có 125 nhân viên nữ tương ứng tỉ lệ là 55.6% tham gia khảo sát. Nếu chia theo trình độ có
165 nhân viên tương ứng tỷ lệ là 73.3% có trình độ đại học chiếm tỉ lệ cao nhất. Nếu chia theo độ tuổi có 171 nhân viên tương ứng tỷ lệ là 76.0% có độ tuổi từ 18- 30 chiếm tỷ lệ cao nhất. Nếu chia theo chức vụ có 173 nhân viên tương ứng 76.9% có chức vụ Nhân viên, Chuyên viên, Chuyên gia chiếm tỷ lệ cao nhất.
4.2. Phân tích thống kê mơ tả
4.2.1. Phân tích thống kê mô tả biến mức độ sử dụng mạng xã hội Bảng 4.5: Giá trị trung bình mức độ sử dụng mạng xã hội Bảng 4.5: Giá trị trung bình mức độ sử dụng mạng xã hội
Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Skewness Kurtosis MXH1 225 3.65 1.216 -.543 -.755 MXH2 225 2.37 1.181 .634 -.311 MXH3 225 3.51 1.265 -.500 -.913 MXH4 225 2.53 1.169 .395 -.748 MXH5 225 2.75 1.185 .145 -.926 MXH6 225 2.85 1.247 .044 -1.000
Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần mức độ sử dụng mạng xã hội có giá trị trung bình của biến “mạng xã hội” = 2.943 được nhân viên đánh giá ở mức bình thường. Trong đó biến quan sát “Truy cập vào các trang mạng xã hội là một hoạt động thường ngày của Anh/chị tại nơi làm việc. (MXH1)” có giá trị trung bình cao nhất là 3.65. Biến “Anh/chị tự hào khi cho mọi người biết rằng Anh/chị đang trực tuyến trên các trang mạng xã hội tại nơi làm việc. (MXH2)” có giá trị trung bình thấp nhất với giá trị là 2.37, điều này chứng tỏ nhân viên khơng thích mọi người biết mình đang trực tuyến trên các trang mạng xã hội. Kế tiếp là biến “Anh/chị cảm thấy bị mất liên lạc (với bạn bè, người thân, đồng nghiệp) khi không đăng nhập vào tài khoản mạng xã hội của mình dù chỉ một thời gian ngắn tại nơi làm việc (MXH4)” có giá trị trung bình là 2.53, từ kết quả này ta thấy hiện nay việc sử dụng mạng xã hội của nhân viên trong công ty vẫn cịn ít.
4.2.2. Phân tích thống kê mơ tả biến sự gắn kết với tổ chức Bảng 4.6: Giá trị trung bình sự gắn kết với tổ chức Bảng 4.6: Giá trị trung bình sự gắn kết với tổ chức
Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Skewness Kurtosis GKTC1 225 2.69 1.145 .065 -.754 GKTC2 225 3.12 .943 -.362 -.245 GKTC3 225 3.30 .993 -.406 -.277 GKTC4 225 2.59 1.027 .188 -.534 GKTC5 225 2.94 1.014 -.091 -.517
Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần sự gắn kết tổ chức có giá trị trung bình của biến “gắn kết tổ chức” = 2.928 được nhân viên đánh giá ở mức bình thường. Trong đó biến quan sát “Anh/chị coi công ty công ty/tổ chức như ngơi nhà thứ hai của mình. (GKTC3)” có giá trị trung bình cao nhất là 3.30. Biến “Cho dù có cơng việc tốt hơn ở nơi khác thì anh/chị cảm thấy việc rời khỏi công ty/tổ chức là khơng nên. (GKTC4)” có giá trị trung bình thấp nhất với giá trị là 2.59, điều này chứng tỏ nhân viên sẽ chuyển việc nếu như có cơng việc tốt hơn. Kế tiếp là biến “Anh chị muốn ở lại làm việc cùng cơng ty/tổ chức đến cuối đời. (GKTC1)” có giá trị trung bình là 2.69, từ kết quả này ta thấy đa số nhân viên sẽ rời công ty nếu có cơ hội tốt hơn ở cơng ty khác.
4.2.3. Phân tích thống kê mơ tả biến hành vi sáng tạo Bảng 4.7: Giá trị trung bình hành vi sáng tạo Bảng 4.7: Giá trị trung bình hành vi sáng tạo
Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Skewness Kurtosis HVST1 225 3.75 .835 -.806 .885 HVST2 225 3.54 .871 -.683 .422 HVST3 225 3.68 .758 -.271 -.162 HVST4 225 3.49 .786 -.284 .164
HVST5 225 3.62 .810 -.666 .636
HVST6 225 3.56 .737 -.160 -.238
Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần hành vi sáng tạo có giá trị trung bình của biến “hành vi sáng tạo” = 3.607 được nhân viên đánh giá ở mức trên bình thường. Trong đó biến quan sát “Anh/chị thường tìm kiếm những cơ hội để cải tiến qui trình, cơng nghệ, sản phẩm, dịch vụ hay các mối quan hệ trong công việc hiện tại? (HVST1)” có giá trị trung bình cao nhất là 3.75. Biến “Anh/chị có kinh nghiệm trong việc đưa ra các ý thưởng mới và các giải pháp? (HVST4)” có giá trị trung bình thấp nhất với giá trị là 3.49, điều này chứng tỏ nhân viên thường làm các công việc quen thuộc và ít đòi hỏi sự sáng tạo. Kế tiếp là biến “Anh/chị thường nhận ra những cơ hội để tạo nên sự khác biệt trong cơng việc, phịng ban, tổ chức hay với khách hàng? (HVST2)” có giá trị trung bình là 3.54, từ kết quả này ta thấy tính sáng tạo của nhân viên chưa cao.
4.2.4. Phân tích thống kê mô tả biến hiệu quả làm việc Bảng 4.8 : Giá trị trung bình hiệu quả làm việc Bảng 4.8 : Giá trị trung bình hiệu quả làm việc
Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Skewness Kurtosis HQLV1 225 3.56 1.012 -.764 .253 HQLV2 225 3.59 .872 -.446 .252 HQLV3 225 3.37 .964 -.587 -.096
Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần hiệu quả làm việc có giá trị trung bình của biến “hiệu quả làm việc” = 3.507 được nhân viên đánh giá ở mức bình thường. Trong đó biến quan sát “Hiệu quả làm việc trong công việc hiện tại của anh/chị rất cao. (HQLV2)” có giá trị trung bình cao nhất là 3.59. Biến “Anh/chị hạnh phúc với hiệu quả làm việc trong công việc hiện tại. (HQLV3)” có giá trị trung bình thấp nhất với giá trị là 3.37, điều này chứng tỏ tinh thần làm việc của nhân
viên trong công ty hiện nay rất tốt.
4.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo
Thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội, thang đo sự gắn kết tổ chức, thang đo hiệu quả làm việc và thang đo hành vi sáng tạo sẽ được đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha để làm cơ sở phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội
Thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội với 6 biến quan sát có kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội. Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến MXH1 14.01 21.629 .716 .827 MXH2 15.29 23.708 .530 .860 MXH3 14.16 20.918 .751 .820 MXH4 15.14 22.619 .649 .839 MXH5 14.92 21.967 .705 .829 MXH6 14.81 22.778 .578 .853
Thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội: Cronbach's Alpha = 0.862
Qua kết quả cho thấy thang đo thành phần mức độ sử dụng mạng xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0.862 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần mức độ sử dụng mạng xã hội đều lớn hơn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hơn 0.865 nên giữ lại tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.
4.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo sự gắn kết tổ chức
Thang đo sự gắn kết tổ chức với 5 biến quan sát có kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự gắn kết tổ chức. Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến GKTC1 11.95 10.310 .588 .821 GKTC2 11.52 10.563 .734 .780 GKTC3 11.34 10.440 .704 .786 GKTC4 12.05 10.556 .649 .801 GKTC5 11.70 11.239 .541 .830
Thang đo sự gắn kết tổ chức: Cronbach's Alpha = 0.837
Qua kết quả cho thấy thang đo thành phần sự gắn kết tổ chức có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0.837 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần sự gắn kết tổ chức đều lớn hơn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hơn 0.837 nên giữ lại tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.
4.3.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo hiệu quả làm việc
Thang đo hiệu quả làm việc với 3 biến quan sát có kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 4.11: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hiệu quả làm việc. Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến HQLV1 6.96 2.829 .820 .829 HQLV2 6.94 3.416 .765 .876 HQLV3 7.16 3.078 .804 .841
Thang đo hiệu quả làm việc: Cronbach's Alpha = 0.895
Qua kết quả cho thấy thang đo hiệu quả làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0.895 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần hiệu quả làm việc đều lớn hơn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hơn 0.895 nên giữ lại tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.
4.3.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo hành vi sáng tạo
Thang đo hành vi sáng tạo với 6 biến quan sát có kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo như sau:
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hành vi sáng tạo. Biến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến HVST1 17.89 10.114 .627 .861 HVST2 18.10 9.485 .727 .843 HVST3 17.96 9.824 .788 .834 HVST4 18.15 9.977 .715 .846 HVST5 18.03 10.276 .617 .862 HVST6 18.09 10.733 .594 .865
Qua kết quả cho thấy thang đo thành phần hành vi sáng tạo có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị là 0.874 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đo lường thành phần hành vi sáng tạo đều lớn hơn 0.3 nên đạt độ tin cậy. Nếu loại bỏ các biến quan sát thì hệ số Cronbach's Alpha đều nhỏ hơn 0.874 nên giữ lại tất cả các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.
4.4. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Các thang đo mức độ sử dụng mạng xã hội, sự gắn kết tổ chức, hành vi sáng tạo và hiệu quả làm việc sau khi được đánh giá độ tin cậy thang đo được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phương pháp quay Varimax và phương pháp trích Principle Components để đo lường giá trị hội tụ và giảm bớt dữ liệu nghiên cứu với các kiểm định KMO, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett, Eigen value và Hệ số tải nhân tố (Factor loading).
4.4.1. Phân tích nhân tố biến hiệu quả làm việc
Kết quả phân tích nhân tố hiệu quả làm việc được thể hiện ở bảng 4.13 và 4.14 như sau:
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett hiệu quả làm việc.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .745 Kiểm định Bartlett
của thang đo
Giá trị Chi bình phương 405.440
Df 3
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0.000
Kết quả phân tích EFA biến hiệu quả làm việc có hệ số KMO = 0.745 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tương quan chặt với nhau nên đáp ứng được điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến hiệu quả làm việc được rút trích thành 1 nhân tố như sau:
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến hiệu quả làm việc. làm việc.
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 HQLV1 .923 HQLV2 .893 HQLV3 .914 Eigen value 2.484 Phương sai trích % 82.789
Tổng phương sai trích là 82.789% > 50% cho thấy nhân tố này giải thích 82.789% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.4.2. Phân tích nhân tố biến mức độ sử dụng mạng xã hội
Kết quả phân tích nhân tố mức độ sử dụng mạng xã hội được thể hiện ở bảng 4.15 và 4.16 như sau:
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett mức độ sử dụng mạng xã hội. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .806 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .806 Kiểm định Bartlett
của thang đo
Giá trị Chi bình phương 637.194
Df 15
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0.000
Kết quả phân tích EFA biến mức độ sử dụng mạng xã hội có hệ số KMO = 0.806 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tương quan chặt với nhau nên đáp ứng được điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến mức độ sử dụng mạng xã hội được rút trích thành 1 nhân tố như sau:
Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến mức độ sử dụng mạng xã hội.
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 MXH1 .822 MXH2 .659 MXH3 .869 MXH4 .767 MXH5 .809 MXH6 .704 Eigen value 3.568 Phương sai trích % 59.467
Tổng phương sai trích là 59.467% > 50% cho thấy nhân tố này giải thích 59.467% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.4.3. Phân tích nhân tố biến hành vi sáng tạo và biến sự gắn kết tổ chức
Kết quả phân tích nhân tố hành vi sáng tạo và sự gắn kết tổ chức được thể hiện ở bảng 4.17 và 4.18 như sau:
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett hành vi sáng tạo và sự gắn kết tổ chức.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .813 Kiểm định Bartlett
của thang đo
Giá trị Chi bình phương 1236.381
Df 55
Sig – mức ý nghĩa quan sát 0.000
Kết quả phân tích EFA hành vi sáng tạo và sự gắn kết tổ chức có hệ số KMO = 0.813> 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tương quan chặt với nhau nên đáp ứng được điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn
Eigenvalue >1 các biến hành vi sáng tạo và sự gắn kết tổ chức được rút trích thành 2 nhân tố như sau:
Bảng 4.18: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của hành vi sáng tạo và sự gắn kết tổ chức
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 2 GKTC1 .760 GKTC2 .839 GKTC3 .817 GKTC4 .789 GKTC5 .667 HVST1 .737 HVST2 .800 HVST3 .864 HVST4 .816 HVST5 .720 HVST6 .726 Eigenvalue 4.271 2.537 Phương sai trích % 38.826 23.369
Phương sai tích lũy 38.826 62.217
Tổng phương sai trích là 62.217% > 50% cho thấy 2 nhân tố này giải thích được 62.217% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
4.5. Phân tích nhân tố khẳng định CFA.
Sau khi phân tích nhân tố EFA, có 4 biến nghiên cứu là: (1) Mức độ sử dụng mạng xã hội, (2) Sự gắn kết tổ chức, (3) Hành vi sáng tạo, (4) Hiệu quả làm việc.
Các thang đo những biến nghiên cứu này được đánh giá thông qua phương pháp