2.2 Thực trạng kế toán Tổn thất tài sản trong các doanh nghiệp Việt Nam:
2.2.2 Kết quả khảo sát:
Thông qua kết quảkhảo sát, tác giảtổng hợp thành nội dung cụthể như sau:
i)Vềloại hình doanh nghiệp có kếtốn tổn thất tài sản:
Thơng thường nhóm doanh nghiệp vừa lập BCTC theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam vừa lập theo Chuẩn mực kế toán quốc tế sẽ đánh giá tổn thất tài sản (13 mẫu - chiếm 39% trên tổng số khảo sát người hành nghề). Tuy nhiên, một số doanh nghiệp thuộc nhóm này cũng không thực hiện đánh giá tổn thất tài sảnđể đơn giản hóa cơng việc (thay vào đó cơng bố khơng có dấu hiệu tài sản bị tổn thất trên BCTC riêng lập theo IFRS), hoặc khi tài sản có dấu hiệu giảm giá thì doanh nghiệp sẽ tiến hành đấu thầu để thanh lý chứ không đánh giá tổn thất (20 mẫu chiếm 59%).
Nhóm doanh nghiệp chỉ lập BCTC theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam trong mẫu khảo sát khơng có doanh nghiệp nào thực hiện đánh giá tổn thất tài sản vì kế tốn Việt Nam không yêu cầu (1 mẫu chiếm 2%).
ii)Vềnhững khoản mục được đánh giá tổn thất tại các Doanh nghiệp:
Tất cả những khoản mục thuộc phạm vi điều tiết của Chuẩn mực kế toán quốc tế về Tổn thất tài sản đều được các doanh nghiệp tại Việt Nam (trong phạm vi khảo sát) đánh giá tổn thất, về mức độ phổ biến của các khoản mục được sắp xếp giảm dần như sau:
Bất động sản, nhàxưởng và máy móc thiết bị(39%)
Khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh (26%) Lợi thế thương mại (16%)
Tài sản cố định vơ hình (13%)
Ngồi ra, một số doanh nghiệpdo phải lập theo yêu cầu của IFRS nên trong mẫu khảo sát cịn có những tài sản sau đây:
Bottle(đặc thù doanh nghiệp)
Deposit & short– term prepayment (các khoản kí thác và trả trước ngắn hạn) Các loại tài sản này chiếm 6% trong tổng sốtài sản được đánh giá tổn thất.
iii)Về loại giá được sử dụng để ước tính Giá trị có thể thu hồi của tài sản tại các doanh nghiệp:
Cả hai loại giá Giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán (chiếm 48%) và Giá trị sử dụng (chiếm 52%)đều được các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát sử dụng để xác định Giá trị có thểthu hồi của tài sản được đánh giá tổn thất.
iv)Về phương pháp xác định Giá trị hợp lý trừ đi chi phí bán và tỷ lệ chiết khấu để tính tốn Giá trị sửdụng:
Khi phỏng vấn sâu các kiểm toán viên về cách xác định Giá trị hợp lý trừ chi phí bán và Tỷlệchiết khấu đểtính tốn Giá trịsử dụng tại cơng ty kiểm tốn KPMG, kết quả thuđược như sau:
a) Phương pháp xác định Giá trị hợp lý trừchi phí bán:
Để xác định giá trị hợp lý cho các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, liên doanh:
Bên định giá: về cơ bản thì cơng ty được kiểm tốn phải có trách nhiệm tự định giá lại giá trị khoản đầu tư. Thơng thường thì những quỹ đầu tư chun nghiệp sẽ có bộ phận riêng để thực hiện. Kiểm toán viên sẽ kiểm tra lại cơng việc của cơng ty được kiểm tốn xem họ định giá liệu có hợp lý hay khơng. Ởcác cơng ty kiểm tốn lớn (Big4) thường có đội tư vấn làm để giảm thiểu rủi ro, Partner của công ty kiểm toán sẽ yêu cầu đội tư vấn kiểm tra lại giúp Kiểm toán viên. Đội tư vấn sẽ tính phí cơng ty kiểm tốn. Trong trường hợp khách hàng khơng tự định giá được thì Kiểm tốn viên sẽphải tựlàm cùng với sựhỗtrợcủa đội tư vấn.
Các phương pháp định giá: Đối với đầu tư thì sẽphân làm 1 sốloại sau:
Đầu tư vào dựán bất động sản:để xác định giá trịhợp lý của dự án đầu tư vào bất động sản cũng có rất nhiều cách, chẳng hạn: chiết khấu dòng tiền (discounted cash flow), giá trị hợp lý đã được điều chỉnh của 1 dự án tương tự (adjusted fair value of comparable project), phương pháp vốn hóa (capitalisation method), phương pháp giá trị còn lại cuối kỳ dự báo (terminal value method)….
Đầu tư vào doanh nghiệp: sử dụngphương pháp vốn hóa (capitalisation method), giá trị thuần của tài sản (net asset value), phương pháp PE (PE method), giá trị hợp lý đã được điều chỉnh của những giao dịch gần nhất (adjusted fair value of recent transaction),…
b) Xác định giá trịsửdụng (Value in use) của tài sản:
Thường gặp nhất đối với các kiểm toán viên được khảo sát là xác định Giá trị sử dụng đối với dự án bất động sản và mơ hình sử dụng phổ biến nhất là chiết khấu dòng
tiền (discounted cash flow). Tỷ lệ chiết khấu ở đây sẽ tính bằng cách phân tích cơ cấu nguồn vốn của dựán và lãi suất đi vay.
v)Về khó khăn trong việc kế toán, kiểm toán khoản mục Tổn thất tài sản khi Việt Nam chưa ban hành Chuẩn mực Tổn thất tài sản:
Những kế, kiểm toán viên trong mẫu khảo sát cho rằng tồn tại những khó khăn sau đối với việc kếtốn tổn thất tài sản tại Việt Nam:
Chi phí nhờ bên thứ ba thẩm định giá trị tài sản cao, vượt khỏi lợi ích nhận được (15%)
Khơng có thị trường hoạt động để xác định Giá trịhợp lý trừ đi chi phí bán(26%) Khó khăntrong việc xác định tỷlệchiết khấu đểtính Giá trịsử dụng (20%)
Khó khăn trong xác định Đơn vị/ nhóm đơn vị tạo ra tiền để đánh giá tổn thất LTTM(8.5%)
Khác biệt trong kế toán LTTM của Việt Nam (phân bổ) và thế giới (đánh giá tổn thất)(8.5%)
Việc ước tính giá trịtài sản có thểsẽbịthiên lệch theo quan điểm của nhà quản trị nếu khơng có chuẩn mực và thơng tư hướng dẫn rõ ràng (20%)
Khó khăn trong việc đọc hiểu Chuẩn mực viết bằng tiếng Anh (2%)
vi)Vềtính hữu ích và cần thiết của Chuẩn mực Tổn thất tài sản đối với công việc:
Khi được hỏi về tính hữu ích và sự cần thiết của Chuẩn mực Tổn thất tài sản đối với công việc của Kế, Kiểm toán viên, các đối tượng khảo sát cho ra hai quan điểm:
Nhóm quan điểm cho rằng Chuẩn mực Tổn thất tài sản Có hữu ích cho cơng việc của họcho rằng:
Chuẩn mực sẽ tạo ra thước đo, cách xác định chung và nhất quán cho tất cả các công ty. Chuẩn mực sẽ sát thực tế tình hình kinh tế và luật hơn so với sử dụng IFRS. Chuẩn mực là căn pháp lý để các công ty hoạt động và trình bày BCTC trong các trường hợp tranh chấp, kiện tụng.
Chuẩn mực sẽ tạo ra thước đo, cách xác định chung và nhất quán cho tất cả các công ty, kiểm tốn viên khơng phải khó khăn khi áp dụng cho các công ty khác nhau. Kiểm tốn viên có căn cứ, cơ sở đểkiểm tốn vấn đềnày.
Cơng việc u cầu nên cần phải ban hành.
Định giá được sựtổn thất của tài sản, phản ánh đúng đắn giá trịtài sản.
Giúp chuẩn mực Việt Nam bắt kịp với thếgiới và giảm bớt đi sựcách biệt khi phải BCTC theo hai hệ thống chuẩn mực khơng có sự tương đồng với nhau.
Giúp Kiểm tốn viên có căn cứ tốt hơn và gần hơn với thực tế tại Việt Nam để hướng dẫn cho khách hàng làm đồng thời 2 báo cáo VAS và IFRS
Giúp nâng cao tính trung thực và hợp lý của BCTC, tránh những tổn thất bất ngờ có thểxảy ra khi DN xảy ra sựcố.
Hiện tại BCTC của các doanh nghiệp Việt Nam lập và trình bày theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam, giá trị tài sản được trình bày theo nguyên giá. Tuy nhiên khi BCTC được trình bay theo nguyên tắc khác, cụ thể là lập theo giả định DN hoạt động khơng liên tục thì cần một hướng dẫn cụthể để đảm bảo tính thống nhất. Hỗtrợhọc tập, cơng việc, nghiên cứu.
Kếtốn Việt Namthay đổi liên tục, có nhiều phát sinh nên việc ban hành là hợp lý đểkhơng bịbỡngỡkhi có tình huống mới phát sinh.
Nếu khơng có Chuẩn mực và thơng tư ban hành để hướng dẫn thì khi kiểm tốn một cơng ty cần đánh giá Tổn thất tài sản thì kiểm tốn viên sẽ rất khó để đưa raý kiến hợp lý và chính xác.
Phương pháp chiết khấu dịng tiền để định giá trị tài sản là phù hợp hơn phương pháp giá gốc.
Rất cần thiết cho việc lập dựphòng các khoản giảm giá trị.
Thông tin rõ ràng trên báo cáo, giúp đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc thực hiện theo CM này giúp đánh giá lại giá trị tài sản chính xác hơn và số liệu trình bày trên BCTC sẽ đúng hơn. Chuẩn mực tổn thất tài sản của Việt nam nên theo đúng hướng dẫn của IFRS đểtránh có khác biệt giữa IFRS và VAS
Nhóm quan điểm cho rằng Chuẩn mực Tổn thất tài sản Khơng hữu ích cho cơng việc của họcho rằng:
Để ban hành chuẩn mực tổn thất tài sản này, trước hết VN cần ban hành chuẩn mực về giá trị hợp lý. Hiện tại, tại VN tài sản ko được đánh giá theo giá trị hợp lý nên rất khó khăn để xác định tài sản nào đã bị tổn thất.
Định nghĩa quá phức tạp, quá nhiều bước thực hiện nên khó áp dụng được trong thực tiễn.
Gây phức tạp cho công việc.
Khi thị trường chưa hình thành, áp dụng theo Chuẩn mực Việt Nam chỉ gây khó khăn hơn cho cơng việc.
Khơng hiểu được các khái niệm trong Chuẩn mực này nên khơng xác định được có hữu ích hay khơng.
Nếu chủthểmuốn gian lận thì việc ban hành Chuẩn mực trởnên vô nghĩa.
So với mức độ phát triển của nền kinh tếViệt Nam, việc ban hành chuẩn mực này có tính thực tiễn khơng cao trong thời điểm hiện tại, bởi vì: - Trìnhđộhạn chế của nguồn nhân lực kế tốn (cả người dạy, người học và nhà quản lý) - Thiếu các thể chế độc lập có thểcung cấp dịch vụ định giá đáng tin cậy. Ngoài ra, bản chất kinh tế thiếu tính thị trường dẫn đến việc khơng tồn tại những thị trường hoạt động có thể sử dụng để tham chiếu - Sự thay đổi của chuẩn mực kế toán cần được xem xét để điều chỉnh các quy định pháp luật về thuế.
Thêm Chuẩn mực, kiểm toán phải tiến hành thêm nhiều thủ tục khác.
Tính chất công việc khơng địi hỏi phải sử dụng Chuẩn mực này hoặc quy mô công ty nhỏkhông cần thiết.
Việc ban hành Chuẩn mực Tổn thất tài sản sẽ gây ảnh hưởng lớn tới thị trường Chứng khoán Việt Nam.
Việc cập nhật chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế là một nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, theo đánh giá mang tính chủ quan của kiểm tốn viên được khảo sát, chúng ta cần ít nhất 20 năm đểchuẩn bị những hạ tầng kinh tế cần thiết (trìnhđộnguồn nhân lực, thểchế,...) đểchuẩn mực này có tính khảthi.
Luồng ý kiến khác của người hành nghề:
Vấn đề ban hành chuẩn mực này chỉ là sớm hay muộn bởi vì theo xu hướng thì Việt Nam vẫn phải hội nhập với thế giới và việc đánh giá tài sản theo chuẩn mực này cũng góp phần làm cho BCTC phản ánh trung thực, hợp lý hơn giá trị tài sản. Tuy nhiên do hiện tại Việt Nam chưa đo lường giá trị tài sản theo giá trịhợp lý mà chỉ đo lường theo giá gốc nên việc ban hành một chuẩn mực đánh giá tài sản theo giá trịhợp lý sẽgặp nhiều trởngại và khó áp dụng được. Do đó, việc thực hiện cần đồng bộ. Không chỉ ban hành chuẩn mực vềtổn thất tài sản mà nên ban hành thêm các chuẩn mực khác hỗ trợ như chuẩn mực về giá trị hợp lý. Việc ban hành chuẩn mực tổn thất tài sản là cần thiết nhưng cần có lộ trình dài (5-10 năm) để DN áp dụng do kế tốn VN/Ban giám đốc chưa có đủkiến thức, dữ liệu để xác địnhtỷ lệ chiết khấu và Giá trị sử dụng. Nền kinh tế VN cũng ko có hệ thống thơng tin dữ liệu để tham chiếu khi xác định giá trị hợp lý. Vì vậy nếu tương lai gần phải áp dụng chuẩn mực tổn thất tài sản là không khảthi.
Trên đây tác giả vừa trình bày khái quát về thực trạng kế toán tổn thất tài sản cũng như những quan điểm của người hành nghềvềviệc ban hành Chuẩn mực Tổn thất tài sản
tại Việt Nam. Nội dung tiếp theo tác giả ghi nhận lại kết quảphỏng vấn các chuyên gia về các vấn đề xung quanh việc ban hành Chuẩn mực kếtoán Tổn thất tài sản tại Việt Nam.