Từ nghiên cứu lịch sử xây dựng Chuẩn mực kế toán quốc tế về Tổn thất tài sản cũng như t ừkinh nghiệm ban hành Chuẩn mực này tại Trung Quốc ở Chương 1, ta có thể thấy đây là Chuẩn mực có độphức tạp cao, trãi qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung và cho đến nay vẫn tiếp tục trên q trình hồn thiện. Xét về phạm vi chi phối của Chuẩn mực này lạiảnh hưởng đến nhiều khoản mục thường gặp và trọng yếu trên BCTC (TSCĐ, Lợi thế thương mại, các khoản đầu tư…), đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có quy mơ lớn và tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản cao. Việc ban hành Chuẩn mực này, đồng nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp báo cáo giá trị thực của tài sản, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư, từ đó tác động gián tiếp đến thị trường chứng khốn. Thêm vào đó, độ phức tạp, địi hỏi tiến hành nhiều bước xác định giá trị tài sản cũng như các xét đoán nghề nghiệp của người hành nghề làm cho Chuẩn mực kế toán
Tổn thất tài sản vốn không được phần đông người hành nghề đánh giá hữu ích (theo khảo sát). Chính vì thế, để đảm bảo tính khả thi trong thực tế, q trình xây dựng Chuẩn mực đạt hiệu quả cao, giảm thiểu các lần chỉnh sửa, Việt Nam cần xác định rõ và nghiên cứu ngay từ đầu tất cảcác vấn đề cơ bản vềkế toán Tổn thất tài sản.
Từ những quan điểm vận dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về Tổn thất tài sản đã lập luận ởtiểu mục 3.1 này, tác giả tiếp tục đề ra phương hướng cũng như giải pháp vận dụng cho Chuẩn mực nàyởnhững nội dung tiếp theo.