3.2 Phương hướng vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản trong các
3.2.4 Đối với nhóm nguyên nhân về chủ quan người hành nghề kế toán, kiểm
ghi nhận: Nguyên tắc đúng kỳ, nguyên tắc nội dung quan trọng hơn hình thức làm cơ sởthực hiện các xét đốn kếtốn.
3.2.3 Đối với nhóm ngun nhân trong vấn đềlợi ích–chi phí
Theo Khuôn mẫu lý thuyết của IASB, hạn chế về chi phí lan tỏa khắp các vấn đề lập báo cáo và công bố thông tin. Việc báo cáo một thơng tin kế tốn làm phát sinh chi phí và những chi phí này nên tương xứng với lợi ích nhận được của việc báo cáo thông tinấy. IASB đánh giá chi phí và lợi ích trong tương quan của việc lập BCTC nói chung, khơng xét trong tương quan của một doanh nghiệp báo cáo riêng lẽ nào. IASB cũng cân nhắc các quy mô doanh nghiệp khác nhau và những nhân tố chứng minh cho việc cần phải lập báo cáo khác nhau trong những tình huống cụ thể. Khuôn mẫu lý thuyết này cũng lưu ý rằng các BCTC phục vụ cho mục đích chung khơng thể cung cấp tồn bộ thông tin mà người sử dụng cần đểra quyết định kinh tế. Họ cũng cần phải cân nhắc các nguồn thơng tin thích hợp khác cho việc ra quyết định (Deloitte).
Như vậy, vấn đề lợi ích và chi phí là hạn chế chung, khơng chỉ của kế tốn một quốc gia nào. Để giải quyết tương đối vấn đề này, xét chung cho việc cung cấp thơng tin tài chính và xét riêng việc kế toán các khoản tổn thất tài sản, tác giảcho rằng kếtoán Việt Nam cần phải ban hành Chuẩn mực kế tốn dành cho các Doanh nghiệp có quy mơ lớn tách biệt với nhóm Chuẩn mực kế toán dành cho các Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa. Việc phân tích nội dung hai loại Chuẩn mực này như tác giả đã trình bày ở mục 3.2.2.
3.2.4 Đối với nhóm nguyên nhân về chủ quan người hành nghề kế tốn, kiểmtốn tốn
Việc người hành nghề khơng muốn tăng thêm cơng việc, e ngại vận dụng Chuẩn mực kế toán Tổn thất tài sản vì tính chất phức tạp của Chuẩn mực này là tâm lý không thể tránh khỏi. Khi các kế, kiểm tốn viên này khơng được tiếp xúc, phổ biến hoặc chưa được hướng dẫn thực hiện các nội dung của Chuẩn mực thì việc vận dụng cũng là đi ều khơng khả thi. Do đó, phương hướng tác giả đề ra trong vấn đề này chính là nâng cao
nhận thức cho người hành nghề: Việt Nam cần tổ chức hệ thống đào tạo nguồn nhân lực kế toán kiểm toán theo hướng, kết hợp giữa đào tạo mang tính học thuật của các cơ sở đào tạo và đào tạo mang tính nghề nghiệp của các tổchức nghềnghiệp. Chương trìnhđào tạo cần được xây dựng theo hướng tăng cường các nội dung mang tính hội nhập với thơng lệ kế tốn các nước trong khu vực và trên thế giới, tăng cường kỹ năng nghề nghiệp và ngôn ngữ nhằm xây dựng nguồn nhân lực kế tốn, kiểm tốn có đủhành trang hội nhập trong những năm tới (Mai Ngọc Anh, 2012).