CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ
3.3 Giải pháp phát triển các công cụ phái sinh tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập
3.3.3.6 Nâng cao tính thanh khoản cho các công cụ phái sinh tiền tệ
Thời gian qua, các giao dịch tài chính phái sinh ở Việt Nam chủ yếu là giao dịch phái sinh trên thị trường ngoại hối như hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi và quyền chọn, đều được thực hiện trên thị trường phi tập trung, dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa khách hàng và NHTM. Do khơng có thị trường tập trung hoạt động nên tính thanh khoản của các công cụ phái sinh thấp, như hợp đồng giao sau hay quyền chọn
rất khó thanh lý khi cần. Việc giao dịch phi tập trung như hiện nay có nhiều nhược điểm và làm hạn chế nhu cầu giao dịch của khách hàng, thể hiện ở chỗ: Chi phí tìm kiếm thơng tin và tìm kiếm khách hàng thường cao nhưng khách hàng giao dịch lại không nhiều và e ngại vì họ khơng có đủ kiến thức chun mơn, kinh nghiệm…để có thể thương lượng giao dịch bình đẳng với ngân hàng. Do đó, trong tương lai gần, NHNN có thể xem xét xây dựng Sở giao dịch các công cụ phái sinh tiền tệ.
Bên cạnh đó, NHNN có thể xem xét cho phép các NHTM bán ngoại tệ cho khách hàng khi không thực hiện được các hợp đồng phái sinh tiền tệ tại thời điểm đáo hạn. Chẳng hạn như, đối với quyền chọn, các NHTM có thể xác lập trong nội dung hợp đồng quyền được mua ngoại tệ khi doanh nghiệp khơng thực hiện quyền lựa chọn để tăng tính thanh khoản cho hợp đồng, do đối với các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam khi thực hiện hợp đồng quyền chọn ngoài ý nghĩa về phịng ngừa rủi ro tỷ giá cịn có nhu cầu cần đảm bảo có đủ số lượng ngoại tệ để thanh toán các hợp đồng nhập khẩu đến hạn.
Kết luận chương 3
Từ những nhu cầu thực tế của quá trình hội nhập, tác giả đã đưa ra những giải pháp với mong muốn góp phần phát triển các cơng cụ phái sinh tại ngân hàng Eximbank. Qua phân tích ở trên, chúng ta nhận thấy điều kiện để Eximbank thực hiện thành công các cơng cụ phái sinh phải từ ba phía: Thứ nhất, những quy định mang tính pháp lý từ NHNN và các cơ quan có thẩm quyền. Thứ hai, sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ từ Eximbank với đầy đủ điều kiện con người, cơ sở vật chất và quy trình thực hiện. Thứ ba, sự hiểu biết và sẵn sàng tham gia của công chúng.
KẾT LUẬN
Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2006, sự gia nhập này mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác. Nghiên cứu về sự phát triển các công cụ tài chính phái sinh hiện đại trong thời kỳ hội nhập là yêu cầu cấp thiết đối với nhà quản lý kinh tế nói chung và những nhà quản trị ngân hàng nói riêng.
Cơng cụ phái sinh tiền tệ là một trong những sản phẩm dịch vụ hiện đại, rất phổ biến trên thế giới nhưng lại rất hạn chế ở Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu sự phát triển các công cụ phái sinh tiền tệ tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, luận văn mong muốn được đóng góp một phần vào sự phát triển nghiệp vụ phái sinh tiền tệ tại Eximbank và đưa ra những gợi ý cho các NHTM trong nước nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng tăng trong quản lý rủi ro tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, việc phát triển sản phẩm tiên tiến này góp phần đa dạng hóa thu nhập cho Eximbank, để chống lại sự cạnh tranh gay gắt của các dịch vụ tài chính ngân hàng truyền thống.
Để đạt được mục tiêu đó, nghiên cứu này đã đưa ra các khái niệm và lý thuyết liên quan đến công cụ phái sinh tiền tệ trong chương 1, nghiên cứu thực trạng thực hiện phái sinh tiền tệ tại Eximbank và phát phiếu điều tra và phân tích nhu cầu, nhận thức của khách hàng đối với sản phẩm phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong chương 2. Từ kết quả điều tra cho phép tác giả đưa ra các giải pháp đến các doanh nghiệp, ngân hàng Eximbank và các cơ quan ban ngành.
Trong q trình thực hiện, luận văn vẫn cịn nhiều hạn chế, tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến của Q Thầy Cơ và các nhà nghiên cứu để luận văn được hoàn thiện hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Đặng Hào Quang (2010), “Kinh doanh ngoại hối”, NXB Thống Kê.
2. Lê Văn Tư (2009), “Nghiệp vụ ngân hàng Quốc Tế”, NXB Thanh Niên. 3. Nguyễn Minh Kiều (2009), “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống Kê. 4. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Hồ
Quốc Tuấn (2007), “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống Kê.
5. Nguyễn Văn Giàu (2011), “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu”, NXB Tri Thức.
6. Nguyễn Văn Tiến (2006), “Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở”, NXB Thống kê. (*)
7. Nguyễn Văn Tiến (2010), “Thị trường ngoại hối các nghiệp vụ phái sinh”, NXB Thống Kê.
8. Phan Thị Bích Nguyệt (2006), “Đầu tư tài chính”, NXB Thống Kê.
9. Trầm Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Minh Ngọc (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Kinh Tế TP.HCM.
10. Trần Hồng Ngân (2011), “Thanh tốn quốc tế”, NXB Kinh Tế TP.HCM. 11. Trần Huy Hoàng, Nguyễn Đăng Dờn, Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Văn
Sáu, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thanh Phong, Dương Tấn Khoa (2007), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động Xã hội, TP.HCM.
12. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2003), “Tài chính doanh nghiệp
hiện đại”, NXB Thống Kê.
13. Trương Quang Thông (2011), “Quản Trị ngân hàng thương mại”, NXB Kinh Tế TP.HCM.
Tiếng Anh
14. Allen and Santomero, A.M, 1998, “The Theory of Financial Intermediation”, Journal of Banking & Finance, page 1461-1485.
15. Asia Development Bank (ADB), 2013, Asian Development Outlook 2013
16. David A.Dubofsky & Thomas W.Miller, 2006, “Derivatives-valuation and risk management”, Oxford, page 208-215. (**)
17. Peter S.Rose, 2005, “Commercial bank management”.
18. Sinkey J.F and David Carter, 1997, Derivaties in U.S banking: Theory, practice, and empirical evidence.
Quyết định số 17/1998-NHNN7 ngày 10/01/1998 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế hoạt động giao dịch hối đoái.
Quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/07/2001 của Thống đốc NHNN về việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ giữa NHNNVN với các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng VND cho các ngân hàng.
Quyết định số 894/2001/QĐ-NHNN ngày 17/07/2001 của Thống đốc NHNN về tỷ giá NHNN áp dụng khi bán lại USD cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ theo Quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/07/2001.
Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối.
Quyết định 62/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất.
Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng.
Công văn số 7404/NHNN-KTTC ngày 29/08/2007 về hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ.
Công văn số 1820/NHNN-QLNH ngày 18/03/2009 của NHNN về việc ngừng thí điểm nghiệp vụ quyền chọn.
NHẬN THỨC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP.
Kính chào Q anh/chị,
Tơi là Nguyễn Thanh Phương, học viên cao học ngành Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài "Phát triển các công cụ phái sinh tiền
tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam". Cuộc khảo sát
này là một phần khơng thể thiếu trong q trình thực hiện đề tài cũng như là cơ sở để tạo điều kiện cho Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (“Eximbank”) có thể đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu sử dụng cơng cụ phái sinh tiền tệ để phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp.
Bảng câu hỏi chỉ dành cho mục đích nghiên cứu thực hiện luận văn. Tôi xin cam đoan mọi thông tin cá nhân của anh/chị và của doanh nghiệp hoàn toàn được bảo mật.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý anh/chị đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát.
I. MỤC TIÊU CỦA BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT:
- Khảo sát nhận thức của doanh nghiệp về các công cụ phái sinh tiền tệ.
- Khảo sát về thái độ và mức độ quan tâm cũng như nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các cơng cụ phái sinh tiền tệ trong việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá.
- Kết quả khảo sát được sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với các giải pháp cho Eximbank cung cấp tốt hơn các sản phẩm phái sinh tiền tệ nhằm phòng ngừa và quản lý rủi ro tỷ giá cho khách hàng.
2.Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp
□ Kinh doanh xuất khẩu □ Kinh doanh nhập khẩu □ Kinh doanh
khác:____________________________________________________________
III. NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH
3.Anh/chị đã từng biết đến sản phẩm phái sinh chưa?
□ Có
□ Khơng
Nếu câu 3 trả lời là “CÓ” thì vui lịng trả lời tiếp các câu sau:
4.Anh/chị biết đến sản phẩm phái sinh từ nguồn thông tin nào?
□ Văn bản NHNN □ Tại website NHTM
□ Được NHTM giới thiệu, tư vấn sản phẩm □ Thơng tin báo chí, tài liệu trong nước □ Thơng tin báo chí, tài liệu nước ngồi
□ Nguồn khác:____________________________
Xin anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về các phát biểu dưới đây. Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào một trong các con số từ 1 đến 5, với quy ước sau:
trọng
1 2 3 4 5
5.1 Anh/chị cho biết mức độ tác động của tỷ giá đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp anh/chị. 5.2 Anh/chị nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của việc sử dụng sản phẩm phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
5.21 Tự chủ về tài chính
5.22 Giảm thiểu sự biến động trong thu nhập
5.23 Hạn chế tổn thất
5.3 Anh/chị cho biết mức độ cần thiết của doanh nghiệp sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ sau để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
5.31 Hợp đồng kỳ hạn
5.32 Hợp đồng hốn đởi
5.33 Hợp đồng quyền chọn
IV. NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH
6. Nhu cầu của khách hàng về các công cụ phái sinh tiền tệ.
Không có nhu cầu Có nhu cầu Rất có nhu cầu
6.1 Anh/chị có nhu cầu sử dụng các cơng cụ phái sinh tiền tệ sau:
6.11 Hợp đồng kỳ hạn
6.12 Hợp đồng hốn đởi
6.22 Hợp đồng hốn đởi
6.23 Hợp đồng quyền chọn
7. Mức độ am hiểu cách sử dụng của các công cụ phái sinh tiền tệ. Không am hiểu Am hiểu Rất am hiểu
Anh/chị cho biết mức độ am hiểu của anh/chị về cách sử dụng của các công cụ phái sinh tiền tệ sau:
7.1 Hợp đồng kỳ hạn
7.2 Hợp đồng hốn đởi
7.3 Hợp đồng quyền chọn
8. Xin hãy cho biết anh/chị đã từng sử dụng một trong các sản phẩm phái sinh nào chưa?
□ Có
9. Doanh nghiệp của anh/chị chưa sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá vì những lý do nào, vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các lý do qua mức độ đồng ý của anh/chị: Hồn tồn khơng đờng ý Khơng đờng ý Trung hịa Đờng ý Hồn tồn đờng ý 1 2 3 4 5
TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ
9.1
-Tỷ giá được quản lý chặt chẽ nên mức độ thiệt hại do biến động tỷ giá là không đáng kể
9.2 -Văn bản pháp luật về công cụ phái sinh
không đầy đủ
9.3 -Thiếu thông tin cần thiết liên quan đến định
giá sản phẩm và dự báo tỷ giá
9.4 -Chính phủ khơng quan tâm, khơng có chính
sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng TỪ PHÍA NGÂN HÀNG EXIMBANK
9.5 -Thiếu hướng dẫn chi tiết và tư vấn từ các
chuyên viên ngân hàng
9.6 -Chi phí cho việc sử dụng các công cụ phái
sinh (cao)
9.7 -Sản phẩm phái sinh chưa đa dạng
9.8 -Công cụ phái sinh hiện tại chưa đáp ứng
được nhu cầu doanh nghiệp TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP
9.9 - DN chưa nhận thức đầy đủ về sản phẩm
phái sinh
9.10 - DN chưa đào tạo được nhân viên am hiểu
về việc sử dụng các công cụ phái sinh
9.11 - DN thiếu thông tin về các sản phẩm phái
9.14 - Tâm lý ngại trách nhiệm của cá nhân
Nếu câu 8 trả lời “Có” thì vui lòng trả lời tiếp các câu sau:
10. Mức độ sử dụng của từng công cụ phái sinh tiền tệ.
Chưa sử dụng
Đã sử dụng Không thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên 1 2 3 4
Anh/chị cho biết mức độ sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ sau:
10.1 Hợp đồng kỳ hạn
10.2 Hợp đồng hốn đởi
10.3 Hợp đồng quyền chọn
11. Mức độ hiệu quả khi sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ. Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả
Anh/chị cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ sau để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp của anh/chị.
11.1 Hợp đồng kỳ hạn
11.2 Hợp đồng hốn đởi
khơng thường xun sử dụng một trong các công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá vì những lý do nào, vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các lý do qua mức độ đồng ý của anh/chị: tồn khơng đờng ý Khơng đờng ý Trung hịa Đờng ý Hồn tồn đờng ý 1 2 3 4 5
TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ
12.1
-Tỷ giá được quản lý chặt chẽ nên mức độ thiệt hại do biến động tỷ giá là không đáng kể
12.2 -Văn bản pháp luật về công cụ phái sinh
không đầy đủ
12.3 -Thiếu thông tin cần thiết liên quan đến
định giá sản phẩm và dự báo tỷ giá
12.4
-Chính phủ khơng quan tâm, khơng có chính sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng
TỪ PHÍA NGÂN HÀNG EXIMBANK
12.5 -Thiếu hướng dẫn chi tiết và tư vấn từ các
chuyên viên ngân hàng
12.6 -Chi phí cho việc sử dụng các cơng cụ phái
sinh (cao)
12.7 -Sản phẩm phái sinh chưa đa dạng
12.8 -Công cụ phái sinh hiện tại chưa đáp ứng
được nhu cầu doanh nghiệp TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP
12.9 - DN chưa nhận thức đầy đủ về sản phẩm
phái sinh
12.10 - DN chưa đào tạo được nhân viên am hiểu
về việc sử dụng các công cụ phái sinh
12.11 - DN thiếu thông tin về các sản phẩm phái
ro
12.14 - Tâm lý ngại trách nhiệm của cá nhân
1. Loại hình kinh doanh C2_LOAI_HINH_KD Frequency Percent Missing KD XUAT KHAU 58 25.8 KD NHAP KHAU 109 48.4 KD KHAC 58 25.8 Total 225 100.0
II. Kết quả
2. DN từng biết SPPS tiền tệ
C3_TUNG_BIET_SPPS
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid
CO 140 62.2 62.2 62.2 KHONG 85 37.8 37.8 100.0 Total 225 100.0 100.0
3. Nguồn thông tin DN biết đến SPPS tiền tệ
C4_NGUON_THONG_TIN
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
WEBSITE NHTM 56 24.9 40.0 40.0 NHTM TU VAN 32 14.2 22.9 62.9 TAI LIEU TRONG NUOC 21 9.3 15.0 77.9 TAI LIEU NUOC NGOAI 27 12.0 19.3 97.1
NGUON KHAC 4 1.8 2.9 100.0
Total 140 62.2 100.0
Missing System 85 37.8
N
Missing 85 85 85 85 85 85 85 Mean 4.19 4.13 3.4286 4.3714 4.4929 2.9000 1.8286 Std. Deviation .827 .698 1.01884 .84260 .62899 1.10785 1.06577
5. Nhu cầu của DN về sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ
Statistics C6.11 C6.12 C6.13 C6.21 C6.22 C6.23 N Valid 140 140 140 140 140 140 Missing 85 85 85 85 85 85