Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế của dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí dự án đường đông tây thành phố buôn ma thuột (Trang 29 - 33)

Chương 5 : PHÂN TÍCH KINH TẾ

5.2 Phân tích lợi ích và chi phí kinh tế của dự án

Lợi ích và chi phí kinh tế của dự án đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma Thuột được tính từ năm 2020 đến năm 2029 cịn những năm sau đó giả định bằng giá trị năm 2029.

5.2.1 Phân tích lợi ích kinh tế của dự án

Lợi ích kinh tế của dự án đường Đơng – Tây thành phố Bn Ma Thuột mỗi năm được tính bằng cơng thức:

Lợi ích kinh tế của dự án =

Lợi ích tiết kiệm chi phí vận hành phương tiện giao thơng +

Lợi ích tiết kiệm thời gian của hành khách và hàng hóa

5.2.1.1 Lợi ích tiết kiệm chi phí vận hành phương tiện giao thơng

Chi phí vận hành phương tiện giao thơng được tính theo giá kinh tế của chi phí khấu hao, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, lao động bảo trì, lái xe và phụ xe, lãi suất vốn đầu tư và chi phí chung. Chi phí vận hành phương tiện giao thơng được ước tính cho mỗi xe trên 1 km đường dựa vào mơ hình Phát triển và Quản lý Đường bộ về Chi phí Sử dụng Đường (Highway Development and Management System Road User Costs, viết tắt là HDM_4 RUC) của Ngân hàng Thế giới. Các thơng số chính nhập vào mơ hình HDM_4 RUC được thể hiện tại Phụ lục 13. Theo dự báo thì đường Đơng – Tây thành phố Buôn Ma Thuột thơng thống và ít gồ ghề hơn đường hiện hữu nên chi phí vận hành phương tiện được tiết kiệm. Chi phí vận hành tiết kiệm của các loại phương tiện bằng hiệu số giữa chi phí vận hành phương tiện trên đường hiện hữu và đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma Thuột. Bảng 5.2 trình bày cụ thể về chi phí vận hành và chi phí vận hành tiết kiệm của các loại phương tiện giao thơng.

Lợi ích tiết kiệm chi phí vận hành phương tiện giao thơng được tính cho cả lượng xe thay thế và tăng thêm, được trình bày tại Phụ lục 14. Lượng xe thay thế là lượng xe lưu thông trên đường hiện hữu chuyển sang đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma Thuột, lượng xe tăng thêm là lượng xe mới tham gia giao thông khi đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma

Thuột đưa vào vận hành. Giả định tỷ lệ lượng xe thay thế và tăng thêm lần lượt bằng 80% và 20% tổng lượng xe lưu thông trên đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma Thuột (Nguyễn Xuân Thành, 2011).

Bảng 5.2 Chi phí vận hành phương tiện giao thông của tuyến đường hiện hữu so với đường Đông – Tây thành phố Bn Ma Thuột

Loại xe Chi phí vận hành (VNĐ/xe/km) Đường hiện hữu (1) Đường Đông – Tây (2) Tiết kiệm (3) = (1) - (2) Xe đạp 304,46 301,15 3,31

Xe công nông/Máy kéo 456,69 451,73 4,96 Xe máy/Xe Lam 913,38 903,45 9,93 Xe ô tô con/Xe con 4.510,22 4.316,92 193,30 Xe khách nhỏ 6.026,58 5.712,96 313,62 Xe khách lớn 12.489,57 11.502,58 986,98 Xe tải nhỏ <=2,5 tấn 3.966,50 3.777,30 189,20 Xe tải hạng trung < 10 tấn 6.509,75 6.112,42 397,32 Xe tải hạng nặng 03 trục 12.130,61 11.358,09 772,52 Xe tải hạng nặng >= 4 trục 17.212,16 16.237,57 974,60

Nguồn: Tác giả tính tốn theo mơ hình HDM_4 RUC.

5.2.1.2 Lợi ích tiết kiệm chi phí thời gian của hành khách và hàng hóa

Lợi ích tiết kiệm chi phí thời gian của hành khách và hàng hóa phụ thuộc vào thời gian tiết kiệm và giá trị thời gian của hành khách và hàng hóa.

Bảng 5.3 Thời gian tiết kiệm của các loại phương tiện giao thông

Đường Đông - Tây Đường hiện hữu Thời gian tiết kiệm (h) V (km/h) S (km) t (h) V (km/h) S (km) t (h) Xe đạp 5 6,9 1,38 5 9,5 1,9 0,52

Xe công nông/Máy kéo 20 6,9 0,35 20 9,5 0,47 0,13

Xe máy/Xe Lam 40 6,9 0,17 40 9,5 0,23 0,07

Xe ô tô con/Xe con 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05

Xe khách nhỏ 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05 Xe khách lớn 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05 Xe tải nhỏ <=2,5 tấn 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05 Xe tải hạng trung < 10 tấn 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05 Xe tải hạng nặng 03 trục 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05 Xe tải hạng nặng >= 4 trục 50 6,9 0,14 50 9,5 0,19 0,05

Thời gian (tính bằng giờ, ký hiệu h) tiết kiệm bằng hiệu số giữa thời gian lưu thông trên đường hiện hữu với thời gian lưu thông trên đường Đông – Tây thành phố Buôn Ma Thuột. Cụ thể thời gian tiết kiệm của các loại phương tiện giao thơng được trình bày tại Bảng 5.3. Theo kết quả tổng hợp của tác giả từ các nghiên cứu trước thì số hành khách bình quân trên xe đạp và xe máy là 1,5 người, xe ô tô con là 2,4 người, xe khách nhỏ là 12 người, xe khách lớn là 40 người. Giá trị thời gian của hành khách bằng lương cộng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn và bảo hiểm thất nghiệp mà người sử dụng lao động trả cho họ6. Do không đủ thông tin về các khoản này nên giá trị thời gian của hành khách được tính bằng mức thu nhập bình quân đầu người theo nhóm thu nhập7 (Nguyễn Xuân Thành, 2009). Thu nhập bình quân đầu người một tháng phân theo nhóm thu nhập ở mức giá năm 2012 (Cục Thống kê Đắk Lắk, 2013) được điều chỉnh đến năm 2016 theo tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm nội địa (GDP) và lạm phát bằng công thức:

Mức thu nhập bình quân năm 2016 =  

     2016 2013 2016 2013 2012 * (1 )* (1 ) n i n i lamphati GDPi x g g GDP Trong đó: GDPx2012 là thu nhập bình qn nhóm x (x1,5);

gGDPi là tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm thứ i8;

glamphatilà tỷ lệ lạm phát VNĐ năm thứ i9.

Giả định người lao động làm việc 20 ngày/tháng và 8 h/ngày. Giá trị thời gian của hành khách phân theo 5 nhóm thu nhập trình bày tại Bảng 5.4.

Bảng 5.4 Giá trị thời gian của hành khách phân theo 5 nhóm thu nhập

Năm Xe đạp (nhóm 1) Xe khách lớn (nhóm 2) Xe máy (nhóm 3) Xe khách nhỏ (nhóm 4) Xe con (nhóm 5) 2012 (VNĐ/tháng) 480.990 815.900 1.295.640 1.961.620 4.068.380 2016 (VNĐ/tháng) 735.183 1.247.086 1.980.359 2.998.295 6.218.434 2016 (VNĐ/h) 4.595 7.794 12.377 18.739 38.865

6 Giả định tất cả hành khách tham gia giao thơng vì mục đích cơng việc.

7 Giả định hành khách sử dụng xe con thuộc nhóm 5, hành khách sử dụng xe khách nhỏ thuộc nhóm 4, hành

khách sử dụng xe máy thuộc nhóm 3, hành khách sử dụng xe khách lớn thuộc nhóm 2, hành khách sử dụng xe đạp thuộc nhóm người có thu nhập thấp nhất là nhóm 1.

8

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2013, 2014, 2015, 2016 lần lượt là 5,42%, 5,98%, 5,6% và 5,6%. 9 Tỷ lệ lạm phát VNĐ năm 2013, 2014, 2015, 2016 lần lượt là 6,60%, 4,09%, 5,15% và 5,15%.

Giá trị thời gian của hàng hóa được tính dựa vào chi phí lãi vay mà chủ hàng hóa phải chịu trong thời gian vận chuyển (Nguyễn Xn Thành, 2011). Cơng thức tính giá trị thời gian của hàng hóa là Ghh = r*Gtb/(12*30*24), trong đó Gtb là giá trị trung bình một tấn hàng, r là lãi suất cho vay bình quân một năm và giả định bằng chi phí vốn thực của nền kinh tế 10%. Theo ơng Vũ Tiên Hồng, Thanh tra Giao thông tỉnh Đắk Lắk thì hàng hóa vận chuyển trên tuyến đường dự án chủ yếu là cà phê, rau củ, vật liệu xây dựng và xăng dầu. Giá trị thời gian của các loại hàng hóa này được trình bày tại Bảng 5.5.

Bảng 5.5 Giá trị thời gian của hàng hóa

Loại hàng Giá trị thời gian (VNĐ/h/tấn) Số tấn hàng bình qn

Xe cơng nơng/Máy kéo Vật liệu xây dựng 20 1

Xe tải nhỏ <=2,5 tấn Rau củ 135 1,75

Xe tải hạng trung < 10 tấn Cà phê 527 6,25

Xe tải hạng nặng 03 trục Cà phê 527 17,5

Xe tải hạng nặng >= 4 trục Xăng, dầu 10

249 39

Nguồn: Tác giả tính tốn dựa trên nguồn thơng tin thu thập được.

Chi tiết về lợi ích tiết kiệm chi phí thời gian của hành khách và hàng hóa được trình bày tại Phụ lục 15. Đồng thời, tốc độ tăng giá trị thời gian của hành khách và hàng hóa được giả định bằng với tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam do Ngân hàng Thế giới dự báo trình bày tại Phụ lục 16.

5.2.2 Phân tích chi phí kinh tế của dự án

5.2.2.1 Chi phí đầu tư kinh tế

Chi phí đầu tư kinh tế, trình bày tại Phụ lục 17, thay đổi so với chi phí đầu tư tài chính. Có sự thay đổi này là do phân tích kinh tế theo giá thực nên các hạng mục đều được chia cho chỉ số giá. Bên cạnh đó, các hạng mục về chi phí xây dựng, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác thay đổi do loại trừ 10% thuế giá trị gia tăng (thuế giá trị gia tăng là khoản chuyển giao). Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng thay đổi do nhân hệ số chuyển đổi 1,24 khi chi phí cơ hội của đất, tài sản, vật kiến trúc và hoa màu cao hơn giá trị Nhà nước dự kiến đền bù. Chi phí dự phịng thay đổi do phân tích kinh

tế theo giá thực được tính lại bằng 5%*(chi phí xây dựng + chi phí quản lý dự án + chi phí tư vấn đầu tư xây dựng + chi phí khác).

5.2.2.2 Chi phí duy tu thường xuyên và sửa chữa định kỳ kinh tế

Chi phí duy tu thường xuyên và sửa chữa định kỳ kinh tế, trình bày tại Phụ lục 18, được tính bằng cách dùng chi phí duy tu thường xuyên và sửa chữa định kỳ tài chính danh nghĩa chia chỉ số giá. Đồng thời, tính giá trị kết thúc cho chi phí duy tu thường xuyên và sửa chữa định kỳ kinh tế vào cuối năm 2029. Tính giá trị kết thúc cho đường Đơng – Tây thành phố Bn Ma Thuột do cơng trình vẫn được vận hành sau thời gian phân tích. Giá trị kết thúc là giá trị hiện tại vào cuối năm 2029 của lợi ích hoặc chi phí kể từ năm 2030 trở đi. Cơng thức tính giá trị kết thúc là TV2029 = CF*(1+g)/(k-g). Trong đó, TV là giá trị hiện tại năm 2029, CF là ngân lưu từ năm 2030 trở đi, g là tốc độ tăng trưởng ngân lưu từ năm 2030 – giả định g bằng 0, k là chi phí vốn nền kinh tế 10%11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí dự án đường đông tây thành phố buôn ma thuột (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)