Bảng ma trận hệ số tương quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại abbank chi nhánh đồng nai (Trang 59 - 61)

Covariance Analysis: Ordinary Date: 10/19/13 Time: 09:15 Sample: 1 181 Included observations: 181 Covariance Probability X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X1 0.221605 ----- X2 0.025854 0.578615 0.3341 ----- X3 -0.064406 0.164678 17.54067 0.6624 0.4895 ----- X4 -0.006365 0.012730 0.046417 0.021547 0.2175 0.1265 0.3124 ----- X5 0.008532 0.007559 -0.169066 0.002597 0.039139 0.2200 0.5019 0.0059 0.2312 ----- X6 -0.023595 0.059034 0.182656 0.013172 -0.011372 0.152559 0.0851 0.0073 0.1345 0.0019 0.0480 ----- X7 -0.007845 0.164739 0.239217 0.032287 -0.008726 0.087452 0.844174 0.8085 0.0014 0.4058 0.0012 0.5210 0.0009 ----- X8 -0.004395 0.003907 0.132230 -0.000336 -0.015764 0.028448 0.004548 0.237172 0.7978 0.8879 0.3859 0.9499 0.0277 0.0445 0.8920 ----- X9 0.034584 0.268215 0.039254 0.001260 -0.014675 0.058087 0.224383 0.002930 2.094808 0.4974 0.0010 0.0210 0.9368 0.4932 0.1687 0.0232 0.9557 -----

Trên đây là bảng tự tương quan giữa các biến độc lập. Nếu giữa 2 biến có hệ số tương quan tuyến tính r càng xa giá trị 0 thì mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến càng mạnh dần. , theo một quy tắc thực nghiệm như sau:

/r/ > 0,8: tương quan tuyến tính rất mạnh /r/ = 0,6 – 0,8: tương quan tuyến tính mạnh /r/ = 0,2 – 0,4: tương quan tuyến tính yếu

/r/ < 0,2: tương quan tuyến tính rất yếu hoặc khơng có tương quan tuyến tính. Trong bảng này có thể nhìn thấy các cặp biến có tự tương quan như sau:

X6 và X2 có r = 0,059. Vì P value = 0.0073 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận rất yếu.

X6 và X4 có r = 0,013. Vì P value = 0.0019 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận rất yếu.

X6 và X5 có r = -0,011. Vì P value = 0.048 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan nghịch rất yếu.

X7 và X2 có r = 0,16. Vì P value = 0.0014 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận rất yếu.

X7 và X4 có r =0,032. Vì P Value = 0.0012 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận rất yếu.

X7 và X6 có r = 0,08. Vì P value = 0.0009 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận rất yếu.

X8 và X5 có r = - 0,015. Vì P value = 0.0277 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan nghịch rất yếu.

X8 và X6 có r = 0,02. Vì P value = 0.0445 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận rất yếu.

X9 và X2 có r = 0,26. Vì P value = 0.001 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận yếu.

X9 và X3 có r = 0,03. Vì P value = 0.0210 < mức ý nghĩa 5%, do đó 2 biến này có tương quan thuận yếu.

tương quan thuận yếu.

Tuy có các cặp biến tự tương quan tuy nhiên mức độ tương quan nhưng ở mức độ yếu và rất yếu, đồng thời như kết luận ở trên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nên ta có thể chấp nhận mức độ tương quan này trong mơ hình.

3.2 Phân tích, đánh giá mơ hình hồi quy đa biến

Mơ hình hồi quy đa biến có dạng :

Y = c + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9 Sau khi chạy hồi quy đa biến, kết quả như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại abbank chi nhánh đồng nai (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)