6 Bố cục của đề tài:
2.3 Thực trạng về quản trị rủi ro lãi suất tại VNCB
2.3.2.2 Diễn biến rủi ro lãi suất tại VNCB
Bảng 2.7 Tình hình tài sản có- tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ngày 31/12/2013
Đ VT: đồng
Hạn mục Số dƣ
Tài sản Nhạy lãi suất 28.957.531.104.917
1. Tiền gửi tại các TCTD 12.513.334.119.163
2. Cho vay khách hàng 16.444.196.985.754
Nợ nhạy cảm lãi suất 26.928.954.484.026
1.TG của các TCTD 11.220.978,101,825
2. TG của khác hàng 15.707.976.382.201
GAPrs 2.028.576.620.891
Tỷ lệ nhạy cảm lãi suất 1,08
(Nguồn: TrustBank)
Với cơ cấu tài sản nợ - có nhƣ trên, VNCB sẽ chịu ảnh huởng của rủi ro lãi suất:
GAP = 2.028.576.620.891> 0
RSR = Tài sản Nhạy lãi suất / Nợ nhạy cảm lãi suất = 1,08 > 1
Ngân hàng đang ở trạng thái nhạy cảm tài sản và rủi ro khi lãi suất giảm. Khi lãi suất giảm thì thu lãi từ tài sản sẽ giảm nhiều hơn chi phí lãi suất cho nguồn
vốn huy động. Mức chênh lệch giữa tài sản nợ nhạy cảm lãi suất và tài sản có nhạy cảm lãi suất là rất lớn làm cho rủi ro lãi suất sẽ rất lớn.
Mỗi phần trăm tăng lên của lãi suất trong thời điểm này (giả sử lãi suất TSC, TSN biến động nhƣ nhau) sẽ làm thu nhập ngân hàng giảm đi 2.028.576.620.891 đồng
Vì Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn lớn trong khi đó khả năng huy động vốn ngắn hạn chƣa tƣơng xứng với nguồn này, do vậy TSC nhạy cảm với lãi suất lớn hơn TSN nhạy cảm lãi suất, nghĩa là khe hở nhạy cảm lãi suất là dƣơng liên tục trong thời gian dài. Do vậy, nếu khơng tính đến việc điều hồ vốn giữa các ngân hàng trong hệ thống với nhau thì trong kỳ phân tích nếu lãi suất giảm thì chi nhánh sẽ chịu rủi ro lãi suất.