6 Bố cục của đề tài:
3.3 Các kiến nghị với NHNN góp phần hổ trợ các NHTM trong công tác quản
3.3.2 Hoàn thiện cơ chế lãi suất định hƣớng và nâng cao vai trò điều tiết lã
suất của NHNN
Lãi suất cơ bản của NHNN cần sát với lãi suất thị trƣờng hơn và nên công bố theo kịp diễn biến thị trƣờng.
Nâng cao vai trò điều tiết thị trƣờng của lãi suất trên thị trƣờng mở, thị trƣờng tiền tệ. Với tƣ cách ngân hàng của các ngân hàng , ngân hàng Trung ƣơng thực hiện vai trị chỉ huy đối với tồn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia. Với cơng cụ lãi suất, ngân hàng Trung ƣơng có thể điều tiết hoạt động của nền kinh tế vĩ mô bằng các phƣơng pháp sau: Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trƣờng, chủ động điều chỉnh lãi suất để điều chỉnh tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộng hoạt động tín dụng nhắm thực hiện đƣợc mục tiêu giảm lạm phát và tăng trƣởng kinh tế theo từng thời kỳ.
3.3.3 Phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho các NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất
Phát triển thị trƣờng tiền tệ để nâng cao vai trò điều tiết của NHNN đối với lãi suất thị trƣờng và có cơ sở để dự báo lãi suất. NHNN phải căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế để thực hiện điều chỉnh lƣợng tiền cung ứng nhằm mục tiêu ổn định giá cả, tăng trƣởng kinh tế… NHNN cần chủ động ban hành quy định cũng nhƣ
hƣớng dẫn các ngân hàng thƣơng mại phân phối luồng tiền lƣu thông trên thị trƣờng tạo lợi nhuận dựa phòng tránh rủi ro lãi suất.
NHNN cần tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ và tiếp tục hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM trong thời gian tới nhằm giúp các NHTM có thể tiếp cận vốn trên thị trƣờng mở khi cần thiết.
NHNN cần tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, chặt chẽ và thận trọng, tăng cƣờng hoàn thiện thể chế về tiền tệ:
Ban hành chỉ thị yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN và TCTD thực hiện các giải pháp về tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ.
Kiểm sốt lãi suất ở mức hợp lý theo hƣớng chủ động, tích cực kiềm chế lạm phát.
Hoàn thiện cơ chế và nâng cao chất lƣợng công tác thơng tin, truyền thơng về điều hành chính sách tiền tệ.
3.4 Kết luận chƣơng 3
Để VNCB phát triển ổn định, bền vững, hạn chế rủi ro lãi suất việc hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất là vấn đề cấp bách hiện nay. Việc đề xuất các giải pháp để hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất cần dựa trên cơ sở phân tích những nguyên nhân và các nhân tố tác động đến rủi ro lãi suất tại VNCB từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp. Tác giả đề xuất 8 nhóm giải pháp nhằm hồn thiện công tác QTRR lãi suất: Nâng cao nhận thức trách nhiệm của ban quản trị; Hồn thiện chính sách quản lý lãi suất; Lựa chọn phƣơng pháp định lƣợng rủi ro lãi suất phù hợp; Sử dụng các biện pháp nội bảng và ngoại bảng để phòng chống rủi ro lãi suất; Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ đối với rủi ro lãi suất; Tổ chức giám sát công tác quản trị rủi ro lãi suất; Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào quản trị rủi ro lãi suất; Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và nhân viên ngân hàng. Ngoài ra tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị cho NHNN nhƣ: Hoàn thiện các qui định pháp lý về quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM; Hoàn thiện cơ chế lãi suất định hƣớng và nâng cao vai trò điều tiết lãi suất
của NHNN; Phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho các NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất.
KẾT LUẬN
Xu thế tập trung hoạt động quản trị rủi ro trong đó có rủi ro lãi suất tại các NHTM ngày càng trở nên rõ ràng hơn trƣớc bối cảnh nền kinh tế biến động nhƣ hiện nay. Các nhà lãnh đạo ở các NHTM cần phải áp dụng các kinh nghiệm quốc tế và các chính sách mà NHNN đề ra để xây dựng mô hình đo lƣờng rủi ro lãi suất. Riêng đối với VNCB hiện đang trong giai đoạn tái cơ cấu thì việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất phải đƣợc thực hiện một cách toàn diện từ nâng cao vai trò trách nhiệm ban lãnh đạo trong công tác QTRR lãi suất đến hồn thiện các chính sách quy định về việc thực hiện phòng chống rủi ro lãi suất. Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thống kê dự báo rủi ro lãi suất là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, vai trị của NHNN trong công tác chỉ đạo hƣớng dẫn các NHTM thực hiện tốt cơng tác phịng chống rủi ro lãi suất là hết sức quan trọng. NHNN cần hoàn thiện cơ chế lãi suất định hƣớng và nâng cao vai trị điều tiết lãi suất, khơng ngừng phát triển thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện cho các NHTM hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất.
Tuy đã nêu đƣợc thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất tại VNCB nhƣng đề tài không thể tránh một số hạn chế nhất định do yếu tố khách quan và chủ quan.
Do đó, trong tƣơng lai VNCB cần theo dõi và đánh giá mức độ rủi ro lãi suất liên tục trong từng giai đoạn hoạt động để có cái nhìn tổng qt hơn về hiện trạng rủi ro lãi suất để có hƣớng điều chỉnh thích hợp hồn thiện cơng tác QTRR lãi suất.
T L ỆU T AM K ẢO
A. Tiếng Việt
1. CafeF, (2013),Trƣớc tái cơ cấu, dƣ nợ và đầu tƣ của VNCB vào bất động sản chiếm 53% tổng tài sản. Đăng tạp chí cafef.vn, ngày 17/01/2013.
2. Chứng khốn Phƣơng Nam, (2013),Báo cáo phân tích ngành ngân hàng. Đăng trên Website : www. Chungkhoanphuongnam.com.vn.
3. Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống kê. 4. Đỗ Huyền, (2013), Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay giảm 9-12%.
Đăng tạp chí vietstock.vn, ngày 19/09/2013.
5. Phạm Thị Hoa Nhàn, (2012), Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình (VPBank Quảng Bình).
6. Trƣơng quang Thơng, (2013), Bài giảng về Quản trị rủi ro lãi suất. 7. Trustbank, (2011), Báo Cáo Thƣờng Niên 2010.
8. Trustbank, (2012), Báo Cáo Thƣờng Niên 2011.
9. VietstockFinance, (2014), Ngân Hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam. Đăng tạp chí vietstock.vn, ngày 18/05/2014.
10. VietstockFinance, (2013), VNCB: Nghị quyết đại hội cổ đơng thƣờng niên năm 2013. Đăng tạp chí vietstock.vn, ngày 30/06/2013.
11. VNCB, (2013), Báo cáo kết quả kinh doanh 2012. 12. VNCB, (2014), Báo cáo kết quả kinh doanh 2013.
B. Website 1. http://laisuat.vn 2. http://vietstock.vn/ 3. http://s.cafef.vn 4. http://kinhdoanh.vnexpress.net/ 5. http://vncb.vn