6 Bố cục của đề tài:
3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất tại VNCB
Để hoàn thành tốt định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh doanh trong thời gian tới, nhằm hoạt động kinh doanh có hiệu quả, hạn chế rủi ro, VNCB cần có sự quan tâm đúng mức tới hoạt động quản trị rủi ro lãi suất.
3.2.1 Nhà quản trị ngân hàng cần nâng cao nhận thức về quản trị rủi ro lãi suất
Kiến thức về quản trị NH hiện đại còn đang là hạn chế đối với các nhà quản trị tại VNCB. Với đặc thù là các tổ chức kinh doanh ―tiền tệ‖, có độ rủi ro cao và mức độ ảnh hƣởng lớn thì vấn đề quản trị đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu cấp thiết và quan trọng trong sự phát triển của Trustbank. Do đó trong tƣơng lai cần tổ chức chƣơng trình đào tạo phổ biến kiến thức về quản trị NH nhằm nâng cao kiến thức và khả năng quản trị của VNCB đáp ứng mục tiêu phát triển sắp tới.
Trong kinh doanh ngân hàng hay bất cứ một loại hình kinh doanh nào khác thì lợi nhuận và rủi ro luôn là 2 mặt của một vấn đề : muốn có lợi nhuận thì phải chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên, để thu đƣợc lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh thì các NHTM cần giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất. Đối với đối tƣợng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ - loại hàng hóa đặc biệt nhạy cảm với rủi ro; tính dễ lây lan rủi ro giữa các NHTM với nhau; khách hàng của ngân hàng rất đông và chỉ cần một khách hàng gặp rủi ro sẽ tác động xấu tới hình ảnh của ngân hàng. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng cơng tác quản trị rủi ro nói chung là một nhiệm vụ vơ cùng quan trọng đối với toàn hệ thống ngân hàng.
Trong thời gian qua, các nhà quản trị VNCB chỉ quan tâm nhiều đến các quyết định về cho vay, huy động vốn mà bỏ qua những rủi ro về lãi suất có thể xảy ra khi thị trƣờng biến động. Gần đây, lãi suất có xu hƣớng giảm xuống với tốc độ chậm và VNCB cần phải coi lãi suất nhƣ là một biến số kinh tế vĩ mơ, có tầm ảnh hƣởng sâu sắc tới hoạt động của ngân hàng. Chính vì thế, cơng tác quản trị rủi ro lãi suất trong thời gian tới sẽ đƣợc đặt lên hàng đầu và cần tỏ rõ đƣợc những tác dụng của nó trong việc quản trị hoạt động ngân hàng nói chung. Những biến động liên quan đến lãi suất sẽ phải đƣợc các nhà quản trị VNCB nghiên cứu kỹ lƣỡng và có
sự dự đốn từ trƣớc, từ đó có thể kịp thời đƣa ra những biện pháp và hành động đón đầu đƣợc những thay đổi của thị trƣờng, để khơng những có thể giảm thiểu thiệt hại mà cịn thu đƣợc lợi ích từ những sự thay đổi đó.
Trên cơ sở nhận thức đầy đủ, đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro lãi suất, các nhà quản trị VNCB cần xây dựng kế hoạch triển khai hành động với chất lƣợng hiệu quả cao nhất trong thời gian tới
3.2.1.1 Xác định trách nhiệm của các bộ phận tham gia vào quy trình quản trị rủi ro lãi suất rủi ro lãi suất
Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất không phải và không thể là một hoạt động tách rời, mà là hoạt động gắn liền với việc quản trị tài sản nợ- tài sản có. Vì vậy, để quản lý rủi ro lãi suất có hiệu quả, địi hỏi có sự tham gia của rất nhiều các bộ phận, phòng ban với chức năng khác nhau trong VNCB.
Trƣớc hết, VNCB cần hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản điều chỉnh liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất và sắp xếp lại bộ máy tổ chức quản trị rủi ro theo hƣớng bộ phận chuyên trách quản lý, tách bạch bộ máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh. Trong bộ phận chuyên trách quản trị rủi ro cũng cần tách bạch, phân công rõ chức năng của các bộ phận quản lý từng loại rủi ro nhƣ: lãi suất, tỷ giá, tín dụng,... Bên cạnh đó, nâng cao sự liên kết của phịng quản trị rủi ro lãi suất với các nghiệp vụ của ngân hàng nhƣ huy động vốn, tín dụng, ...nhằm hạn chế ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất đối với các nghiệp vụ này. Đồng thời với đó là nâng cao năng lực dự đoán biến động lãi suất, lƣợng hóa đƣợc rủi ro lãi suất bằng cách áp dụng những mơ hình lƣợng hóa rủi ro hiện đại nhƣ: mơ hình tái định giá, mơ hình thời lƣợng. Tiếp đó, liên kết hoạt động của ủy ban Quản lý tài sản nợ - có (ALCO) tại các ngân hàng với các phòng ban chức năng khác trong hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế cũng giúp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất.
3.2.1.2 Thực hiện quy trình, quy chế hố hoạt động quản trị rủi ro lãi suất
VNCB cần xây dựng và ban hành các chính sách, qui trình quản trị rủi ro lãi suất cụ thể định hƣớng cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng. Hệ thống các văn bản này sẽ là cơ sở để các nhân viên VNCB có đƣợc sự nhận thức
đầy đủ về tầm quan trọng của quản trị rủi ro lãi suất, cũng nhƣ có cách thức cụ thể để tiến hành có hiệu quả cơng tác này. Bên cạnh đó, cần ban hành các văn bản pháp lý nhằm hƣớng dẫn các nhân viên thực hiện các nghiệp vụ phái sinh liên quan đến lãi suất nhƣ: kỳ hạn tiền gửi; kỳ hạn lãi suất; các hợp đồng quyền chọn Cap, Floor, Collar; các giao dịch phái sinh về chứng khốn... Nhìn chung, mục tiêu cuối cùng của VNCB là cần có một khung chính sách chuẩn, ổn định và có tầm nhìn dài hạn để có thể áp dụng trong hoạt động của mình. Việc ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoặc liên quan đến chính sách lãi suất và cơng tác quản trị rủi ro lãi suất cần đƣợc thực hiện dựa trên cở sở đã tính tốn và phân tích kỹ lƣỡng những biến động của thị trƣờng đã và sẽ xảy ra trong thời gian sắp tới, tránh việc đƣa ra các văn bản chính sách một cách chồng chéo, phức tạp và dễ gây hiểu nhầm cho các ngân hàng. Bởi công tác quản trị rủi ro lãi suất cũng nhƣ bất cứ hoạt động khác việc thể chế hóa các quy trình hoạt động sẽ giúp cán bộ nhân viên chuyên trách thực hiện hiệu quả và dễ dàng hơn.
3.2.2 Hồn thiện chính sách quản trị rủi ro lãi suất tại VNCB
3.2.2.1 Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay trong giai đoạn hiện nay
Trong tình hình NHNN điều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến nền kinh tế nhƣ hiện nay, nhằm hạn chế những rủi ro có thể xảy ra VNCB phải xây dựng cho mình chính sách lãi suất cho từng loại lãi suất nhƣ lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất nghiệp vụ thị trƣờng mở thật linh hoạt và cụ thể đối với từng đối tƣợng và nhóm khách hàng khách nhau đồng thời phải dựa trên cơ sở mức lãi suất cơ bản của NHNN.
Vấn đề quan trọng không kém mà VNCB cần nâng cao quyền tự chủ của các chi nhánh trực thuộc trong việc quyết định lãi suất huy động và cho vay vốn nhằm tạo điều kiện cho các chi nhánh hoạt động theo cách phù hợp điều kiện từng địa phƣơng.
3.2.2.2 Hồn thiện phương pháp hoạch định chính sách lãi suất tiền gửi và cho vay
a) Phƣơng pháp xác định lãi suất huy động:
Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tài chính trung gian, kinh doanh tiền tệ dựa vào nguồn vốn vay mƣợn. Để có nguồn vốn kinh doanh, các ngân hàng thƣơng mại bán các quyền sử dụng vốn tiền gửi cho các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác. Và nghiệp vụ vay mƣợn vốn kinh doanh làm phát sinh chi phí lớn nhất trong số các khoản mục chi phí hoạt động của ngân hàng và ảnh hƣởng sâu sắc đến thu nhập ròng của ngân hàng.
Chính vì vậy, quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng ln có đủ nguồn vốn duy trì và phát triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chi phí có thể đem lại lợi nhuận tối ƣu cho VNCB có tầm quan trọng đặc biệt trong tồn bộ q trình quản trị tài chính ngân hàng. Vì vậy, khi xác định lãi suất huy động cần xét nó ở góc độ chi phí. Do đó tác giả đề xuất VNCB sử dụng phƣơng pháp chi phí dự kiến bình quân gia quyền:
Đây là chi phí dự kiến bình qn gia quyền của tất cả các nguồn vốn làm kết quả ƣớc đốn chi phí biên huy động, để từ đó xác định mức lãi cần có đối với tài sản có sinh lời.
Phƣơng pháp này có ích cho nhà quản trị. Nó giúp cho ngân hàng theo dõi chi phí huy động vốn bình qn theo thời gian, xem có xảy ra chiều hƣớng nào ngƣợc lại hay khơng, và mức chi phí lãi bình qn cung cấp một chuẩn mực tƣơng đối cho việc quyết định nên cho vay và đầu tƣ nhƣ thế nào. Việc ƣớc tính chi phí này có thể hồn thiện hơn bằng các xem xét câu hỏi:
Ngân hàng cần phải đạt mức tỷ suất sinh lợi chung là bao nhiêu từ việc bán cả hai dạng dịch vụ, huy động vốn và từ việc sử dụng vốn huy động vào các tài sản sinh lời để có thể bù đắp tồn bộ chi phí huy động vốn của nó.
b) Phƣơng pháp xác định lãi suất tài sản sinh lời
Các NHTM khi cho vay luôn mong muốn nhận đƣợc lãi suất cao để bù đắp hoàn toàn rủi ro liên quan đến khoản vay và đảm bảo mức lợi nhuận mong muốn và
VNCB cũng không là ngoại lệ. Tuy nhiên, lãi suất cũng cần ở mức hợp lý để tạo điều kiện cho bên vay có thể thanh toán nợ gốc, lãi vay mà khơng phải tìm tới những ngƣời cho vay khác hay các nguồn vốn khác trên thị trƣờng. Khi cạnh tranh trên thị trƣờng tín dụng ngày càng cao, VNCB càng cần phải duy trì giá của các khoản tín dụng tại mức hợp lý, phù hợp với mặt bằng chung. Trong thị trƣờng cạnh tranh cao, VNCB chỉ có thể đóng vai trị là ngƣời chấp nhận giá mà không thể là ngƣời đặt giá. Nhƣ vậy, việc đƣa ra một mức lãi suất cho vay hợp lý đảm bảo cạnh tranh đƣợc, bù đắp đƣợc rủi ro từng khoản vay và kinh doanh có lãi là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng đối với VNCB. Một số phƣơng pháp tính lãi suất cho vay phổ biến mà VNCB có thể áp dụng là lãi suất cho vay dựa trên tổng hợp chi phí.
Trong đó, giả định lãi suất tính trên bất kỳ khoản vay nào cũng gồm 4 thành phần:
Chi phí huy động vốn phục vụ cho vay.
Chi phí hoạt động (chi phí trang thiết bị, chi phí nhân viên, chi phí quảng cáo, tiếp thị...).
Phần bù cần thiết cho những rủi ro gắn với mỗi khoản cho vay. Mức lợi nhuận mà VNCB mong đợi.
Nhƣ vậy, lãi suất cho vay đƣợc xác định nhƣ sau:
= + + +
Mỗi thành phần trên có thể đƣợc tính bằng tỷ lệ % trên dƣ nợ khoản vay. Phƣơng pháp lãi suất cho vay dựa trên tổng hợp chi phí cùng với việc thực hiện quản lý hệ thống thông tin chặt chẽ sẽ giúp cho VNCB luôn hoạt động hiệu quả.
3.2.2.3 Thực hiện quản lý lãi suất theo phương pháp kết hợp lãi suất thả nổi và cố định
Theo kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới: trƣớc khi đi đến một quyết định nào thì họ thƣờng áp dụng lãi suất cố định đối với các khoản tiền gửi và
Lãi suất Chi phí huy động vốn Chi phí hoạt động Phần bù rủi ro tín dụng Mức lợi nhuận mục tiêu
cho vay ngắn hạn. Áp dụng lãi suất thả nổi đối với các khoản tiền gửi và cho vay trung, dài hạn.
Trƣớc những bất ổn của thị trƣờng tiền tệ, VNCB cần áp dụng cơ chế trần lãi suất theo quy định khung lãi suất tối thiểu về tiền gửi và lãi suất tối đa về tiền vay của NHNN. Khi thị trƣờng ổn định, lãi suất nên trả về tự do hóa bởi ƣu điểm lớn nhất của tự do hóa lãi suất là tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng (TCTD) mở rộng mạng lƣới để huy động, cho vay vốn với mức lãi suất phù hợp; đáp ứng đầy đủ và nhanh hơn vốn cho ngƣời cần vay... Một tác động khác của cơ chế này là: tạo thuận lợi cho việc cải cách hệ thống ngân hàng theo định hƣớng thị trƣờng, nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng hội nhập với thị trƣờng tài chính tiền tệ quốc tế.
3.2.3 Lựa chọn phƣơng pháp định lƣợng rủi ro lãi suất phù hợp
Để đánh giá đƣợc rủi ro lãi suất thì trƣớc hết phải đo lƣờng chúng một cách hiệu quả. VNCB có thể sử dụng phƣơng pháp phân tích tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất: Để sử dụng phƣơng pháp này VNCB cần phân loại tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất theo các kỳ hạn khác nhau và trên cơ sở dự đoán mức độ biến động của lãi suất, sẽ tiến hành lƣợng định các mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể gánh chịu theo cơng thức sau:
* Lãi lỗ do biến động của lãi suất = ộ lệch luỹ kế x mức độ biến động của lãi suất.
Phƣơng pháp lƣợng định rủi ro lãi suất bằng cách đo độ lệch giữa tài sản và nợ nhạy cảm lãi suất là đơn giản, dễ tính tốn mức độ ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất đến thu nhập ngân hàng. Tuy nhiên phƣơng pháp này chỉ tính tốn giá trị kế tốn của thu nhập ngân hàng bị ảnh hƣởng chứ chƣa đề cập đến sự thay đổi giá trị thị trƣờng của vốn ngân hàng.
3.2.4 Sử dụng các biện pháp nội bảng và ngoại bảng để phòng chống rủi ro lãi suất lãi suất
3.2.4.1 Biện pháp nội bảng
Nguyên nhân của RRLS là do sự mất cân đối kỳ hạn giữa TSC và TSN và sự biến động của lãi suất thị trƣờng. Vì vậy, một trong những biện pháp quan trọng để phòng ngừa RRLS là cố gắng duy trì sự cân xứng về kỳ hạn TSC và TSN. Tuy nhiên ngồi việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn để bảo toàn vốn, đối với những ngân hàng có kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt, họ sẽ lợi dụng chính sự biến động của lãi suất để tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng sẽ thƣờng xuyên điều chỉnh chênh lệch kỳ hạn giữa TSC và TSN nhạy cảm dựa trên các dự báo tin cậy về lãi suất của ngân hàng. Cụ thể nhƣ sau:
Thay đổi lãi suất dự tính Duy trì (DA-kDL) Chiến lƣơc quản lý
Kết quả Lãi suất tăng => ngân hàng gặp
rủi ro khi(DA-kDL)>0
DA — kDL < 0 Giảm DA và tăng
DL
E tăng
Lãi suất giảm => ngân hàng gặp rủi ro khi (DA - kDL) < 0
DA — kDL > 0 Tăng DA và giảm
DL
E tăng
Trường hợp 1 : Ngân hàng có kỳ hạn dƣơng (DA - k.DL > 0), ngân hàng sẽ gặp rủi ro nếu lãi suất tăng. Lúc này, ngân hàng cần điều chỉnh bảng cân đối sao cho DA - k.DL < 0 bằng cách giảm DA và tăng DL.
Tăng kỳ hạn của TSN bằng cách phát hành thêm công cụ nợ với kỳ hạn dài, tăng cƣờng huy động vốn trung và dài hạn.
Giảm kỳ hạn của TSC bằng cách :
Bán bớt các chứng khoán dài hạn, đầu tƣ vào các chứng khoán ngắn hạn.
Bán các khoản cho vay dài hạn. Nhƣng việc này ít khả thi. Vì với các khoản tín dụng chất lƣợng tốt thì ngân hàng khơng muốn bán, còn những khoản tín dụng chất lƣợng xấu thì lại khó bán và nếu bán đƣợc thì giá cũng rất thấp.
Một giải pháp mới để giảm kỳ hạn TSC của ngân hàng là chứng khoán hóa các khoản cho vay dài hạn. Đây là một giải pháp mới để điều chỉnh bảng cân đối của ngân hàng. Chứng khốn hóa là quá trình tập hợp và tái cấu trúc các tài sản thiếu tính thanh khoản nhƣng lại có thu nhập cao bằng tiền trong tƣơng lai (nhƣ các