CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP niêm yết tạ
3.2.3 Về quy mô hoạt động
3.2.3.1 Huy động vốn
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động trung bình của chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014
Đơn vị tính: %
Nguồn: Tính tốn từ BCTC của chín ngân hàng TMCP niêm yết
Trong giai đoạn 2006 đến 2014, hoạt động huy động vốn của chín ngân hàng niêm yết tăng trưởng ổn định, đạt mức cao nhất vào năm 2007, tăng 44.67% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt bật này là do có điều kiện thuận
lợi tác động: Đây là năm mà Việt Nam chính thức gia nhập WTO, thu hút dịng vốn nước ngồi đổ mạnh vào các hoạt động kinh tế, đẩy thu nhập tăng cao và làm tăng nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng. Đồng thời trong giai đoạn này, các ngân hàng niêm yết không ngừng cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút vốn đầu tư nên đã đẩy
phẩm huy động vốn mới linh hoạt hơn. Chính điều này là nguyên nhân chính thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Tuy nhiên, vào năm 2008, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên tốc độ tăng trưởng trong huy động vốn của chín ngân hàng này bị giảm.
Đặc biệt, có thể thấy vào năm 2011, khi nền kinh tế gặp nhiều khó khăn cộng thêm
việc ban hành trần lãi suất khiến lãi suất thực âm đã làm cho tốc độ tăng trưởng huy động vốn giảm mạnh. Xu hướng này tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo.
Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động của chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm ACB BID CTG EIB MBB NVB SHB STB VCB
2006 35,255 66,971 80,971 113,501 145,170 192,926 145,434 141,610 157,691 2007 113,610 141,856 181,046 203,297 288,422 309,155 331,114 372,156 460,622 2008 99,683 145,393 165,310 156,959 216,646 286,224 317,774 381,061 429,535 2009 13,467 22,914 32,330 46,989 79,004 72,966 82,338 87,149 104,379 2010 10,532 19,804 28,277 41,260 70,436 94,112 121,167 138,088 169,608 2011 549 6,140 6,171 11,419 11,410 15,081 17,077 20,503 24,440 2012 368 2,804 9,508 14,672 31,378 45,990 81,968 107,670 127,125 2013 20,040 49,428 53,787 82,893 106,932 92,708 114,862 131,927 163,057 2014 120,694 144,810 159,989 169,457 209,080 231,784 287,408 334,258 421,137
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của chín ngân hàng TMCP niêm yết
Năm 2014, Vietinbank, Vietcombank và BID là ba ngân hàng dẫn đầu về thị phần vốn huy động, chiếm hơn 70% nguồn vốn huy động của chín ngân hàng niêm
yết. Những ngân hàng có vốn huy động thấp nhất là ngân hàng Quốc Dân,
Eximbank và SHB, với nguồn vốn huy động dưới 150,000 tỷ đồng.
3.2.3.2 Hoạt động tín dụng
Bên cạnh những bước tăng trưởng vượt bậc trong tổng tài sản và nguồn vốn huy động, chín ngân hàng thương mại cổ phẩn niêm yết cũng có nhiều biến động
trong tăng trưởng tín dụng trong các năm qua. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung
bình diễn ra nhanh nhất vào khoảng thời gian từ 2007 đến 2010 và đạt kỷ lục vào
cuối năm 2007 khi tăng 52.02% so với cùng kỳ năm 2006. Tín dụng tăng trưởng khá nóng trong giai đoạn này.
Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình của chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014
Đơn vị tính %
Nguồn: Tính tốn từ BCTC của chín ngân hàng TMCP niêm yết
Tuy nhiên sang năm 2011, tăng trưởng tín dụng sụt giảm chỉ gần bằng phân nửa so với năm 2010. Và nhìn chung tốc độ tăng trưởng trong bốn năm gần đây
giảm đáng kể. Mức tăng trưởng tín dụng trung bình năm 2013 đạt mức thấp kỷ lục 14.07%, thấp nhất kể từ thập niên 90. Nguyên nhân phải kể đến ở đây là do lượng
cầu yếu, các doanh nghiệp không hội đủ điều kiện vay vốn và trả nợ, buộc các ngân hàng phải xiết chặt tín dụng nhằm phịng ngừa nợ xấu.
Phân tích cụ thể hơn có thể thấy ở giai đoạn 2006 – 2014, BID, Vietcombank, Vietinbank là ba ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao và ổn định nhất.
Trong đó, ngân hàng BID có thị phần dư nợ tín dụng đứng nhất là do ngân hàng này
được thành lập nhằm mục đích tài trợ, cho vay các dự án. Kế đến là Vietinbank và
Vietcombank, với tổng dư nợ tín dụng lần lượt là 439,869 và 323,332 tỷ đồng. Các ngân ngân hàng cịn lại có thị phần tín dụng thấp, chiếm từ 1% đến 7% tổng dự nợ chín ngân hàng niêm yết.
Bảng 3.5: Dư nợ tín dụng của chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm ACB BID CTG EIB MBB NVB SHB STB VCB 2006 17,014 31,810 34,832 62,357 87,195 102,809 102,814 107,190 116,324 2007 98,638 131,983 160,982 206,401 254,191 293,937 339,923 391,035 445,693 2008 80,152 102,190 120,752 163,170 234,204 293,434 333,356 376,288 439,869 2009 10,207 18,452 21,232 38,381 62,345 74,663 74,922 83,354 87,146 2010 6,166 11,612 14,994 27,064 45,281 58,108 73,912 87,277 99,577 2011 354 4,363 5,474 9,959 10,766 12,914 12,885 13,457 16,640 2012 492 4,183 6,252 12,828 24,375 29,161 56,939 76,509 104,095 2013 14,394 35,378 35,008 59,657 82,484 80,539 96,334 110,565 128,015 2014 67,741 97,531 112,792 141,621 176,813 209,417 241,162 274,314 323,332
Năm 2006, tổng dự nợ cho vay của chín ngân hàng TMCP niêm yết là 287,100 tỷ đồng và đến cuối năm 2014, tổng dư nợ là 1,760,691 tỷ đồng, tăng hơn sáu lần so với năm 2006. Dư nợ tín dụng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lãi trên các khoản vay. Chính vì vậy nếu việc gia tăng dư nợ tín dụng đồng hành với
chất lượng hoạt động tín dụng thì chắc chắn sẽ tạo được tác động tích cực hiệu quả hoạt động kinh doanh.
3.2.4 Về hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng TMCP niêm yết 3.2.4.1 Lợi nhuận sau thuế 3.2.4.1 Lợi nhuận sau thuế
Nhìn chung, lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng TMCP niêm yết có chiều hướng tăng trong giai đoạn 2006 – 2014. Với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008, lợi nhuận của nhóm ngân hàng này đã có những tăng trưởng vô cùng ấn tượng trong năm 2006 và 2007 khi mức tăng
trưởng lợi nhuận đạt hơn 40% so với năm trước. Sau khủng hoảng, các ngân hàng dần ổn định, lợi nhuận phục hồi và tăng dần cho đến năm 2011.
Tuy nhiên từ năm 2012, lợi nhuận chín ngân hàng TMCP niêm yết có sự biến
động phức tạp, chấm dứt thời kỳ hoàng kim lãi khủng của ngành ngân hàng. Tăng
trưởng tín dụng thấp nhất trong 20 năm cùng với nợ xấu tăng vọt là nguyên nhân khiến lợi nhuận các ngân hàng này sụt giảm mạnh. Đáng chú ý nhất là ngân hàng
ACB khi lợi nhuận giảm gần 80% so với năm 2011 và Sacombank giảm hơn 50%. Nguyên nhân khiến lợi nhuận của Sacombank giảm là do nợ xấu tăng làm khoản dự phịng rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng mạnh. Riêng đối với ACB, lợi nhuận giảm mạnh vào năm 2012 là do bị ảnh hưởng khi một loạt các nhà lãnh đạo của chính
ngân hàng này bị bắt và phần còn lại là do thua lỗ trong kinh doanh vàng và ngoại hối.
Đến năm 2013 – 2014, lợi nhuận của chín ngân hàng TMCP niêm yết có chiều
hướng tăng trở lại, ngoại trừ hai ngân hàng Eximbank và ngân hàng Quốc Dân. Cuối năm 2014, lợi nhuận sau thuế của Eximbank chỉ đạt 56 tỷ đồng, giảm nhiều
này yếu làm nợ xấu tăng cao, buộc ngân hàng phải tăng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Đồng thời, trong những năm gần đây, Eximbank có sự thay đổi cơ cấu tổ
chức. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Cịn ngân hàng Quốc Dân, có lợi nhuận giảm là do thua lỗ từ các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và các khoản nợ xấu cần phải trích lập dự phịng.
Trong số chín ngân hàng niêm yết, MBbank và Vietcombank là hai ngân hàng có mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế ổn định nhất với lợi nhuận tăng đều qua các năm (trừ năm 2013 lợi nhuận MBbank bị giảm nhẹ và Vietcombank là vào năm 2012).
Bảng 3.6: Lợi nhuận sau thuế của chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm ACB BID CTG EIB MBB NVB SHB STB VCB 2006 505 1,759 2,210 2,201 2,334 3,207 784 826 952 2007 1,075 1,529 1,979 2,817 3,757 3,209 2,570 4,030 4,955 2008 599 1,149 1,804 1,273 3,405 6,243 6,151 5,792 5,654 2009 258 463 711 1,132 1,814 3,054 2,138 658 56 2010 211 491 703 1,032 1,712 2,133 2,305 2,275 2,476 2011 20 74 57 142 156 166 2 18 8 2012 7 126 194 318 494 753 26 849 818 2013 470 1,397 954 1,670 1,871 2,066 1,002 2,229 2,206 2014 2,875 2,397 1,350 3,921 4,180 4,504 4,271 4,358 4,610
3.2.4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROA
Trong hai năm 2006 và 2007, ROA của đa số các ngân hàng TMCP niêm yết có xu hướng tăng do trong hai năm này các ngân hàng này đạt được lợi nhuận sau thuế cao. Riêng từ khoảng thời gian từ 2008 đến 2014, ROA có sự biến động mạnh. Sau năm 2008, khủng hoảng toàn cầu diễn ra, kéo theo nhiều hậu quả, làm ROA giảm. Cụ thể trong năm 2012 và 2013, tỷ lệ của ROA của ngân hàng ACB giảm từ 1.32% (2011) xuống 0.48% (2013), Eximbank từ 1.93% (2011) xuống 0.39% (2013). Sự sụt giảm này do nhiều nguyên nhân gây ra. Đối với ngân hàng ACB thì việc lãnh đạo cấp cao vi phạm quy định pháp luật làm thiệt hại đến tài sản có và giảm lợi
nhuận. Cịn Eximbank là do ngân hàng này đã trích lập dự phịng rủi ro cao so với
giai đoạn trước đó vì nợ xấu tăng cao.
Bảng 3.7: Tỷ lệ ROA của chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014
Đơn vị tính: % Ngân hàng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ACB 1.47 2.71 2.32 1.61 1.25 1.32 0.34 0.48 0.55 BID 0.69 0.75 0.88 1.04 1.13 0.83 0.75 0.78 0.83 CTG 0.48 8.60 0.60 1.31 1.12 1.51 1.28 1.08 0.93 EIB 1.74 1.78 1.74 1.99 1.85 1.93 1.21 0.39 0.03 MBB 1.94 1.98 1.88 2.07 1.95 1.54 1.48 1.28 1.31 NVB 3.28 1.36 0.55 0.81 1.27 0.78 0.01 0.07 0.20 SHB 0.53 1.85 1.46 1.52 1.26 1.23 1.80 0.65 0.51 STB 2.40 3.13 1.44 1.52 1.49 1.36 0.68 1.42 1.26 VCB 1.88 1.32 1.21 1.65 1.50 1.25 1.13 0.99 0.88
3.3 Thực trạng tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 doanh của các ngân hàng TMCP niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014
Tín dụng là một kênh quan trọng, là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Với áp lực cạnh tranh để giữ thị phần hoạt động ngày càng cao buộc các sản phẩm dịch vụ của hoạt động tín dụng phải ngày càng đa dạng và phong phú, phân khúc thị trường rõ ràng, phục vụ cho mọi đối tượng khách hàng. Chính vì vậy, bên cạnh việc đem lại hiệu quả hoạt động, các khoản cho vay cũng mang lại những rủi ro nhất định.
Những rủi ro tín dụng tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh sẽ được thể hiện thông qua các chỉ số chính sau:
• Tác động của tỷ lệ nợ xấu đến ROA
Trong giai đoạn 2006 – 2007, BID là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất trong chín ngân hàng niêm yết. Được thành lập nhằm mục đích tài trợ, cho vay các dự án nên các khoản nợ xấu của ngân hàng này chủ yếu là các khoản nợ của các doanh nghiệp Nhà nước khi các doanh nghiệp này hoạt động không hiệu quả. ROA trong hai năm 2006 và 2007 của ngân hàng cũng chỉ đạt lần lượt là 0.69% và 0.75%, thấp hơn nhiều so với các ngân hàng cịn lại trong khối. Sau đó qua năm 2008, với nỗ lực xử lý các khoản nợ xấu đã giúp cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng này giảm dần, góp phần đẩy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản tăng theo, đạt 1.13% vào năm 2010.
Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank năm 2008 là 4.08% và cũng trong năm này tỷ lệ nợ xấu của Eximbank tăng đột biến từ 0.88% năm 2007 lên đến 4.71%. Tỷ lệ này cao đã làm cho ROA của cả hai ngân hàng này giảm. So với năm 2007, năm 2008, tốc độ tăng ROA của Eximbank đã giảm 7.9% và Vietcombank giảm 8%.
Năm 2012, sau khi tiến hành sáp nhập với ngân hàng Nhà Hà Nội, ngân hàng SHB đã phải gánh thêm các khoản nợ xấu. Tỷ lệ nợ xấu của SHB tăng đột biến từ 2.23% lên 8.81%, kéo theo thiệt hại: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản giảm mạnh, chỉ đạt 36% so với năm 2007. Bên cạnh đó trong năm 2012, các biến cố bất ngờ xảy ra đã góp phần làm cho tỷ nợ xấu của ngân hàng ACB tăng cao gấp ba lần so với
khi tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của ACB giảm mạnh: Từ 1.32% ở năm 2011 đã tuột xuống mức 0.34% ở 2012.
Bảng 3.8: Nợ xấu của chín ngân hàng TMCP niêm yết 2006 – 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng Ngân hàng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ACB 33 26 308 254 292 917 2,570 3,242 2,533 BID 8,689 5,730 5,798 6,152 8,172 8,122 9,160 8,839 9,056 CTG 1,128 1,042 2,187 1,000 1,538 2,204 4,889 3,770 4,905 EIB 86 161 1,000 700 885 1,202 987 1,652 2,144 MBB 166 117 288 467 613 937 1,371 2,146 2,745 NVB 3 7 159 244 241 376 726 817 420 SHB 6 21 117 357 340 651 5,014 4,332 3,336 STB 104 81 208 384 444 463 1,973 1,609 1,522 VCB 1,780 3,211 4,602 3,498 5,005 4,257 5,791 7,475 7,458
Nguồn: Tổng hợp BCTN của chín ngân hàng TMCP niêm yết
Tỷ lệ nợ xấu tăng cao vào hai năm 2012 và 2013 của ngân hàng Quốc Dân là do ngân hàng này hoạt động kém hiệu quả cộng thêm việc duy trì chính sách tăng trưởng tín dụng cao đã dẫn đến xuất hiện các khoản cho vay không hiệu quả, làm
tăng nợ xấu. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho hiệu quả hoạt động kinh
doanh khi tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng này gần như bằng 0 ở năm 2012 và chỉ đạt 0.07% vào năm 2013. Đây cũng là nguyên nhân mà ngân hàng Nhà nước buộc ngân hàng Quốc Dân phải thực hiện tái cấu trúc.
Trong suốt giai đoạn 2006 đến 2014, khi tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng
duy nhất ngân hàng MBbank là có tỷ lệ nợ xấu ổn định và thấp nhất. Đây cũng là lý
do giải thích khi ROA của ngân hàng MBbank cao và ổn định nhất trong khối ngân hàng niêm yết.
Từ những nhận xét trên có thể thấy được rằng tỷ lệ nợ xấu có tác động đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của chín ngân hàng TMCP niêm yết. Trong phần lớn các trường hợp, khi tỷ lệ này tăng sẽ làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh – tức
ROA giảm và ngược lại.
• Tác động của hệ số rủi ro tín dụng đến ROA
Bảng 3.9: Hệ số rủi ro tín dụng của chín ngân hàng TMCP niêm yết giai đoạn 2006 – 2014 Đơn vị tính: % Ngân hàng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ACB 38.11 37.25 33.08 37.16 42.51 36.58 58.32 64.34 64.77 BID 56.16 64.54 65.3 69.63 69.4 72.44 70.12 71.31 68.53 CTG 59.21 61.52 62.38 66.93 63.69 63.73 66.2 65.29 66.53 EIB 55.71 54.74 44.01 58.64 47.55 49.08 44.03 49.08 54.1 MBB 45.58 39.2 33.8 39.22 41.31 33.09 42.09 48.39 49.67 NVB 31.45 44.06 50.2 53.29 53.79 57.41 59.7 46.29 45.17 SHB 37.29 33.83 43.48 46.7 47.77 41.08 48.86 53.27 61.58 STB 58.1 54.79 51.15 57.35 54.13 56.93 63.33 68.51 67.45 VCB 40.58 49.42 50.82 55.43 57.5 58.49 56.04 58.49 56.04
Bảng bên trên thể hiện hệ số rủi ro tín dụng được tính bằng cơng thức dư nợ tín dụng/tổng tài sản có của ngân hàng. Thơng qua đó có thể thấy tỷ trọng của dư nợ cho vay chiếm khá lớn, chiếm từ 30% đến 70% tổng tài sản có của các ngân hàng