CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KINH TẾ
4.2 Phân tích độ nhạy và rủi ro
4.2.1 Phân tích độ nhạy
giá chi phí phân bón và chi phí khác, và chi phí cơ hội vốn của nền kinh tế cần đƣợc phân tích độ nhạy theo hƣớng bất lợi để xác định tác động lên kết quả kinh tế của tái canh.
4.2.1 Phân tích độ nhạy Giá bán cà phê Giá bán cà phê
Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2010 – 2012 (Phụ lục 15), giá trung bình là 1.890 USD/tấn, giá thấp nhất là 1.203 USD/tấn, giá cao nhất là 2.498 USD/tấn. Vậy, giá cà phê có dao động rất lớn. Vì vậy, giá bán cà phê trong tái canh đƣợc phân tích độ nhạy với thay đổi từ -40% đến 40% so với mơ hình cơ sở theo biên độ 10%.
Kết quả phân tích độ nhạy trong Hình 4.3 cho thấy NPVe tái canh nhạy cảm với giá bán cà phê, vì NPVe tăng, giảm theo sự tăng, giảm giá bán cà phê hàng năm. Nếu giá bán cà phê giảm dƣới 28%, tái canh cà phê sẽ khơng có hiệu quả kinh tế. Trong lịch sử, giá cà phê xuất khẩu năm 2004 đã rớt giá so với năm 2003 tới 90%.21 Tuy nhiên, thay đổi giá cà phê trong suốt vòng đời tái canh xuống dƣới 40% khó có thể xảy ra.
Hình 4.3: Phân tích độ nhạy NPVe, EIRR theo giá bán cà phê
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tỷ lệ thu quả cà phê
Kết quả phân tích độ nhạy theo tỷ lệ thu quả cà phê (Hình 4.4) cho thấy, tái canh chỉ có hiệu quả kinh tế khi tỷ lệ thu quả cà phê trên 80%. Trên thực tế tỷ lệ này đã từng xảy ra năm 2007 so với năm 2006 ở Đắk Lắk.22 Do đó, hộ nơng dân phải chú trọng quản lý tỷ lệ thu quả cà phê.
21 VICOFA (2014). 22 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2012). -100,000,000 0 100,000,000 200,000,000 300,000,000 400,000,000 500,000,000 -40% -30% -28% -10% 0 10% 20% 30% 40% 40% NP Ve (VND)
Hình 4.4: Kết quả phân tích NPVe theo tỷ lệ thu quả cà phê
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tiền cơng lao động
Thu nhập bình quân trên đầu ngƣời từ tiền lƣơng tiền công của hộ gia đình ở tỉnh Đắk Lắk từ năm 2002 – 201023
có tỷ lệ thay đổi từ 141% đến 164%. Từ đó phân tích độ nhạy tiền công lao động sẽ thay đổi từ 210.000 VND/công đến 250.000 VND/công với biên độ 10.000 VND/công.
Kết quả phân tích độ nhạy theo tiền cơng lao động (Hình 4.5) cho thấy, tiền cơng lao động càng tăng sẽ làm NPVe càng giảm. Tái canh cà phê sẽ khơng có hiệu quả kinh tế khi tiền cơng lao động trên 250.000 VND/cơng. Trƣờng hợp này vẫn có thể xảy ra nếu tiền công lao động tăng theo tỷ lệ thu nhập bình quân trên đầu ngƣời từ tiền lƣơng tiền cơng của hộ gia đình ở Đắk Lắk.
Hình 4.5: Kết quả phân tích NPVe theo tiền cơng lao động
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tỷ lệ đội giá chi phí phân bón và chi phí khác
Kết quả phân tích độ nhạy theo tỷ lệ đội giá chi phí phân bón và chi phí khác ở Hình 4.6 cho thấy, tỷ lệ đội giá chi phí phân bón và chi phí khác tăng 82% thì tái canh cà 23 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2012, tr.251). 0 -400,000,000 -200,000,000 0 200,000,000 400,000,000 30.0% 50.0% 70.0% 80% 90% 110% NP Ve (VND)
Tỷ lệ thu quả cà phê (%)
0 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 210,000 220,000 230,000 240,000 250,000 251,350 N P V e (V N D )
phê không khả thi về mặt kinh tế. Trƣờng hợp này có thể xảy ra nếu các yếu tố vĩ mơ có biến động lớn bởi vịng đời tái canh tƣơng đối dài..
Hình 4.6: Kết quả phân tích NPVe theo tỷ lệ đội giá chi phí phân bón và chi phí khác
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Chi phí vốn của nền kinh tế
Kết hợp chi phí vốn của nền kinh tế Việt Nam ƣớc tính là 8%24 và chi phí vốn của nền kinh tế luận văn sử dụng là 10%. Tác giả giả định chi phí vốn của nền kinh tế biến đổi từ 8%, 9%, 10%.
Kết quả phân tích độ nhạy theo chi phí vốn của nền kinh tế (Hình 4.7) cho thấy, khi chi phí vốn của nền kinh tế là 15% thì tái canh cà phê trên một hecta khơng cịn hiệu quả về mặt kinh tế.
Hình 4.7: Kết quả phân tích NPVe theo chi phí vốn của nền kinh tế
Nguồn: Tính tốn của tác giả