Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH MTV xây dựng bình phước (Trang 30)

Chương 1 Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp

1.3 Quy trình thực hiện kế toán trách nhiệm

1.3.4.3 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

Các báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận phải đảm bảo nguyên tắc có thể

kiểm sốt. Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận là các báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm này dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí nhằm xác định số dư của từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp và kiểm sốt về chi phí, doanh thu, đồng thời đánh giá được phần đóng góp của từng bộ phận vào lợi nhuận chung của công ty.

Việc đánh giá trách nhiệm của từng trung tâm lợi nhuận thường được so sánh giữa kết quả thực hiện với kế hoạch hay so sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu với tỷ lệ chung của tồn cơng ty.

Bảng 1.3

Công ty : ........ Đơn vị : ......

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận

Thời gian : (Tháng, quý, năm)

ĐVT : Đồng Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi

nhuận Dự toán Thực tế Chênh lệch Mức % 1. Doanh thu 2. Biến phí - Sản xuất - Bán hàng và quản lý ` 3. Số dư đảm phí (1-2)

4. Định phí trực tiếp (kiểm sốt được) 5. Số dư bộ phận kiểm soát được (3-4) 6. Định phí khơng kiểm sốt được 7. Số dư bộ phận (5-6)

8. Chi phí chung của cơng ty phân bổ 9. Lợi nhuận trước thuế (7-8)

1.3.3.4 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Để đánh giá trách nhiệm của trung tâm đầu tư, nhà quản trị thường sử dụng báo cáo thông qua các chỉ tiêu cơ bản như : Tỷ lệ hồn vốn đầu tư (ROI), lợi nhuận cịn lại (RI), giá trị kinh tế tăng thêm (EVA).

Bảng 1.4

Công ty : ........ Đơn vị : ......

Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Thời gian : (Tháng, quý, năm)

ĐVT : Đồng

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức %

1. Doanh thu thuần 2. Biến phí

3. Số dư đảm phí (1-2) 4. Định phí bộ phận 5. Số dư bộ phận (3-4) 6. Chi phí chung phân bổ 7. Lợi nhuận trước thuế (5-6) 8. Thuế TNDN

9. Lợi nhuận sau thuế (7-8) 10. Vốn đầu tư

11. Tỷ lệ hồn vốn đầu tư (ROI) 12. Lợi nhuận cịn lại (RI)

13. Lãi suất sử dụng vốn BQ (WACC) 14. Tài sản hoạt động bình quân

15. Nợ ngắn hạn

16. Giá trị kinh tế tăng thêm (EVA) = 9–(13*(14-15))

1.3.5 Bước 5. Đánh giá hoạt động của các trung tâm qua các chỉ tiêu

Trong nội dung kế tốn trách nhiệm thì báo cáo trách nhiệm là phương tiện quan trọng để cung cấp thông tin thông qua các chỉ tiêu. Căn cứ vào các chỉ tiêu được xác định trong báo cáo trách nhiệm để đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của từng bộ phận so

với kế hoạch, dự toán đã xây dựng hoặc so với kết quả đạt được của năm trước từ đó xác định trách nhiệm của từng nhà quản trị đối với bộ phận mình quản lý.

Việc đánh giá hoạt động của các trung tâm cần đánh giá về ưu điểm, nhược điểm đồng thời làm rõ các nguyên nhân ảnh hưởng và mức độ đóng góp vào kết quả chung của tồn đơn vị.

1.3.5.1 Đối với trung tâm chi phí

Việc đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của trung tâm chi phí qua việc kiểm sốt các khoản mục và yếu tố chi phí phát sinh theo các định mức hoặc dự tốn đã xây dựng. Phân tích sự biến động chi phí theo số tuyệt đối (mức) và số tương đối (tỷ lệ %). Khi chênh lệch về chi phí, tỷ lệ chi phí trên doanh thu nhỏ hơn khơng là dấu hiệu tốt chứng tỏ nhà quản trị bộ phận đã kiểm soát và đã ứng tốt được mục tiêu của tổ chức. Ngược lại, nếu xuất hiện chênh lệch dương là dấu hiệu bất lợi cần tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời. Nguyên nhân có thể do tác động bất lợi từ tình hình sản xuất, từ tình hình cung ứng vật tư, lao động, từ điều hành của nhà quản lý trung tâm hay do những sai sót bất cẩn trong việc phân cấp thực hiện kế hoạch.

1.3.5.2 Đối với trung tâm doanh thu

Trung tâm doanh thu được đánh giá qua các khía cạnh sau :

- Mức độ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu.

- Kiểm sốt sự gia tăng chi phí trong mối quan hệ với doanh thu, đảm bảo tốc độ

tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nhằm đảm bảo hiệu quả lợi nhuận trên doanh thu.

- Xác định các nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến sự biến động

của doanh thu để có biện pháp nâng cao doanh thu, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.

Trung tâm doanh thu được xem là đạt được mục tiêu chung của tổ chức khi có

mức chênh lệch doanh thu dương, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được đảm bảo. Ngược lại, nếu thành quả của trung tâm doanh thu có chênh lệch âm thì đây là điều bất lợi. Dấu hiệu này thể hiện sự bất thường về tình hình kiểm sốt, q trình tiêu thụ sản phẩm, giá cả chưa phù hợp hay chính sách tiêu thụ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Mức độ hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận thực tế so với dự toán.

- Đảm bảo được sự gia tăng tốc độ lợi nhuận cao hơn sự gia tăng tốc độ về vốn.

- Ngoài ra, trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận cịn được thể hiện ở việc hồn

thành trách nhiệm về chi phí, doanh thu như ở trung tâm chi phí và trung tâm doanh thu. Thành quả của trung tâm lợi nhuận được xem là tốt khi đạt mức chênh lệch dương về lợi nhuận, về tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư. Ngược lại, nếu thành quả của trung tâm là chênh lệch âm thì đây là dấu hiệu bất lợi mà nhà quản lý cần phải giải thích những bất lợi về chi phí, doanh thu, về mức vốn phân cấp cho quản lý, sử dụng.

1.3.5.4 Đối với trung tâm đầu tư

Trung tâm đầu tư được xem là hoàn thành trách nhiệm trong kỳ quản lý khi :

- Đạt được mức chênh lệch dương về sự thực hiện chỉ tiêu RI, ROI hay EVA.

- Kiểm soát và hạn chế được những hạn chế khi xem xét đánh giá từng chỉ tiêu RI,

ROI trong quản lý.

- Đạt được hiệu quả của việc đầu tư vốn tại các cấp quản lý.

Căn cứ vào thành quả hoạt động ở trung tâm đầu tư để nhà quản trị có sự điều chỉnh và có quyết định đầu tư đúng đắn, nên mở rộng vốn đầu tư hay không và nên đầu tư vào lĩnh vực hay bộ phận nào thì hiệu quả mang lại cho tổ chức là tối ưu nhất.

Tóm tắt các trung tâm trách nhiệm

Nội dung Trung tâm

Chi phí Trung tâm doanh thu Trung tâm Lợi nhuận Trung tâm Đầu tư Phạm vi kiểm soát của nhà quản lý trung tâm

Chi phí Doanh thu Lợi nhuận, chi phí và doanh thu

Chi phí, doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả vốn đầu tư Phạm vi khơng kiểm

sốt của nhà quản lý trung tâm

Doanh thu, đầu tư và lợi nhuận

Chi phí và đầu tư Đầu tư

Chỉ tiêu đánh giá tài chính

- Tỷ lệ chi phí/ doanh thu. - Mức chênh lệch chi phí thực tế so với dự tốn hoặc kế hoạch.

- Mức chênh lệch doanh thu thực tế so với dự toán. - Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

- Mức chênh lệch lợi nhuận thực tế so với dự toán. - Tỷ suất lợi nhuận/ vốn - Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI. - Lợi nhuận còn lại RI.

- Giá trị kinh tế tăng thêm EVA. Thông tin phi tài

chính để đánh giá trách nhiệm

Ảnh hưởng đến hoạt động của các yếu tố ngồi chi phí.

Ảnh hưởng đến hiệu quả trung tâm từ hoạt động của các yếu tố ngoài doanh thu.

Ảnh hưởng đến hiệu quả trung tâm từ hoạt động của các yếu tố ngoài lợi nhuận, chi phí, doanh thu

Ảnh hưởng đến hiệu quả trung tâm từ hoạt động của các yếu tố ngồi chi phí, doanh thu, lợi nhuận, vốn đầu tư.

Yêu cầu đánh giá trách nhiệm

- Mức độ thực hiện chi phí so với dự toán. - Các yếu tố làm gia tăng chi phí. - Mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu tạo ra..

- Mức độ hoàn thành doanh thu so với dự toán theo kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. - Phân tích các yếu tố gia tăng doanh thu... - Mức độ hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận thực tế so với dự toán. - Khả năng lợi nhuận thực hiện/ Doanh thu có hợp lý không? - Mức độ gia tăng doanh thu... - Mức độ hiệu quả của việc đầu tư vốn tại các cấp quản lý.

- Điều chỉnh và có quyết định đầu tư vốn mở rộng. ....

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ các trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp

Trung tâm đầu tư

Người quản lý : Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng thành viên

Trách nhiệm : tối đa hóa lợi nhuận, quản lý hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Chỉ tiêu đánh giá : Lợi nhuận đạt được, ROI, RI, EVA

Nguồn tài liệu : (Nguyễn Ngọc Quang, 2012).

Trung tâm chi phí định mức khối SX

Người quản lý : Phó Tổng giám đốc SXKD Trách nhiệm : Thực hiện kế hoạch SXKD Chỉ tiêu đánh giá : Giá nhập kho nguyên vật liệu, kiểm sốt các chi phí phát sinh trong sản xuất.

Trung tâm chi phí

Trung tâm chi phí dự tốn khối quản lý Người quản lý : Phó Tổng giám đốc tài chính

Trách nhiệm : Quản lý chi phí hiệu quả, tiết kiệm.

Chỉ tiêu đánh giá : Kiểm sốt chi phí quản lý.

Trung tâm lợi nhuận Người quản lý : Tổng giám đốc Công ty. Trách nhiệm : Tối đa hóa lợi nhuận Chỉ tiêu đánh giá : Lợi nhuận đạt được. Trung tâm doanh thu

Người quản lý : Phó Tổng giám đốc kinh doanh, cửa hàng trưởng.

Trách nhiệm : Tối đa hóa doanh thu Chỉ tiêu đánh giá : Doanh thu thực hiện so với kế hoạch.

1.4 Một số nội dung liên quan đến kế toán trách nhiệm

Cùng với quá trình xác định các trung tâm trách nhiệm, chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của các trung tâm và lập báo cáo, kế tốn trách nhiệm cịn kết hợp với một số nội dung khác để đánh giá các trung tâm. Các nội dung có liên quan là cơ sở phân tích, đánh giá các trung tâm một cách chính xác hơn, đó là :

1.4.1 Nhận diện và phân loại chi phí kinh doanh

Yêu cầu các nhà quản trị bộ phận nhận diện các cách phân loại chi phí, theo cách ứng xử chi phí được phân thành định phí, biến phí, theo từng bộ phận quản trị chi phí được phân thành kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được. Ngồi ra, chi phí cịn được phân thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Tất cả chi phí phải được nhận diện và phân loại trong từng báo cáo trách nhiệm.

1.4.2 Dự toán cho các trung tâm trách nhiệm

Khi xây dựng các mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp, dự toán tổng hợp được đề ra để hoàn thành mục tiêu đó. Đồng thời được phân chia thành các dự toán trách nhiệm. Việc phân chia này sẽ giúp cho nhà quản lý biết rõ được các chỉ tiêu và phần việc của mình cần hồn thành. Dựa vào dự tốn, kế tốn trách nhiệm có thể đánh giá được khả năng quản lý và hồn thành các cơng việc của mỗi bộ phận. Ngồi ra, thơng tin dự tốn có thể dự báo trước một số vấn đề có thể phát sinh, từ đó nhà quản trị đưa ra một số giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi của dự toán.

1.4.3 Định giá sản phẩm, dịch vụ chuyển giao nội bộ

Khi các bộ phận trong cùng đơn vị cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ qua lại lẫn nhau sẽ phát sinh việc tính giá chuyển giao nội bộ. Giá chuyển giao nội bộ có thể xác định theo chi phí sử dụng, giá thị trường và giá thương lượng. Việc xác định này sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các trung tâm tham gia chuyển đổi nên cần thiết định giá một cách phù hợp, có thể chấp nhận được.

1.4.4 Phân bổ chi phí cho các trung tâm trách nhiệm

Chi phí phát sinh trực tiếp tại trung tâm được đưa trực tiếp vào tính kết quả nhưng chi phí gián tiếp có liên quan đến nhiều trung tâm thì kế tốn cần phân bổ. Kế tốn cần

tâm, và đây cũng là mục đích của việc kiểm sốt trung tâm chi phí, khuyến khích các trung tâm tiết kiệm chi phí, làm việc hiệu quả hơn.

1.4.5 Mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP)

Đây là việc tính ra số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, địn bẩy kinh tế và nó chỉ có ý nghĩa đối với các trung tâm lợi nhuận cùng cấp. Thông qua việc tính tốn các chỉ tiêu về số dư đảm phí, kế tốn trách nhiệm phân tích các số dư của các trung tâm lợi nhuận, tức là có phần đóng góp trong doanh số bán hàng để cân đối chi phí hoạt động, phản ánh được kết quả, hiệu quả hoạt động của các trung tâm lợi nhuận.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Phân quyền quản lý là một yêu cầu cấp thiết mà doanh nghiệp phải thực hiện để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Sự phân cấp, phân quyền phù hợp với môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các nhà quản trị phát triển chuyên mơn nghiệp vụ của mình, thích ứng nhanh chóng với những thay đổi của thị trường, chủ động và linh hoạt hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Phân quyền giúp nhà quản trị cấp cao giảm bớt các công việc xử lý sự vụ hàng

ngày, có thời gian tập trung nhiều hơn vào các công việc liên quan đến chiến lược kinh

doanh và quản lý vĩ mô của đơn vị.

Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế tốn quản trị, được hình thành nhằm thực hiện công tác quản lý, đo lường, kiểm sốt, cung cấp cho nhà quản trị các

thơng tin, chỉ tiêu để đánh giá thành quả quản lý của từng bộ phận, trung tâm trách nhiệm

trong một tổ chức. Nhiệm vụ của tổ chức này là xây dựng các trung tâm trách nhiệm phù hợp với cơ cấu tổ chức, đặc điểm kinh doanh của mình, thơng qua đó thiết kế hệ thống thơng tin kế tốn quản trị phục vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp. Qua đó, giúp doanh nghiệp kiểm sốt được chi phí, doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả vốn đầu tư.

Trong Chương 1, luận văn đã giới thiệu tổng quát một số kiến thức cần thiết về kế toán trách nhiệm làm cơ sở lý luận cho các chương sau. Trong đó, mỗi doanh nghiệp có thể bao gồm bốn trung tâm trách nhiệm là : Trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư. Mỗi trung tâm sẽ tương ứng với một cấp quản trị thích hợp, phụ thuộc vào quyền kiểm soát của nhà quản trị đối với trung tâm đó. Tùy từng trung tâm mà kế tốn trách nhiệm sẽ có những cơng cụ để đánh giá thành quả khác nhau.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG BÌNH PHƯỚC 2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1 Quá trình hình thành

Cơng ty Xây dựng và kinh doanh phát triển nhà Bình Phước là doanh nghiệp nhà nước thành lập theo Quyết định số 177/ BXD-TCLĐ ngày 24/3/1997 của Bộ Xây dựng.

Căn cứ Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi Công ty nhà nước thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Căn cứ Quyết định số 1529/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh Bình Phước về việc phê duyệt Đề án và chuyển Công ty Xây dựng và kinh doanh phát triển nhà Bình Phước thành Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Bình Phước.

Cơng ty Xây dựng và kinh doanh phát triển nhà Bình Phước được chuyển đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH MTV xây dựng bình phước (Trang 30)