Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện kế toán trách nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH MTV xây dựng bình phước (Trang 86)

Chương 1 Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp

3.4.3 Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện kế toán trách nhiệm

Để thực hiện tốt cơng tác kế tốn trách nhiệm, khâu đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực đảm bảo thực hiện hoàn thành được nhiệm vụ tập hợp, tính tốn các chỉ tiêu, phân tích dữ liệu, đánh giá, đưa ra các nhận định tư vấn cho nhà quản trị các cấp là đặc biệt quan trọng.

Nhân sự thực hiện báo cáo trách nhiệm cần được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ kế tốn, biết sử dụng thơng thạo phần mềm máy tính, các cơng cụ đánh giá, xử lý

Do nhu cầu tiếp cận thông tin kinh tế nên yêu cầu đặt ra là bộ phận kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty được lựa chọn phải có tính trung thực, bảo mật thơng tin, đồng thời có năng lực thực hiện được việc thu thập, ghi chép, xử lý và lập ra các báo cáo trách nhiệm nhằm cung cấp thông tin một cách khách quan phục vụ hiệu quả cho công tác kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý các cấp.

3.4.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong xây dựng kế tốn trách nhiệm

Khi xây dựng kế toán trách nhiệm cần lập các báo cáo trách nhiệm. Báo cáo trách nhiệm đòi hỏi phải thực hiện nhiều nghiệp vụ công tác khác nhau như phân loại chi phí, tập hợp doanh thu, tính tốn lợi nhuận … Việc trang bị, nâng cấp phần mềm sẵn có hay ứng dụng kịp thời công nghệ thông tin sẽ giúp cho việc tập hợp thông tin được kịp thời, đầy đủ và chính xác.

3.4.5 Phát huy vai trò của kiểm sốt viên Cơng ty

Mặc dù kiểm soát viên do UBND tỉnh bổ nhiệm để kiểm soát, quản lý vốn nhà nước tại Công ty nghĩa là kiểm sốt tồn bộ hoạt động của Cơng ty nhưng trực tiếp làm việc tại Công ty và được Cơng ty trả lương. Do cịn nể nang và ngại va chạm nên thời gian qua kiểm soát viên chưa thể hiện được vai trị trách nhiệm của mình, thực hiện nhiệm vụ cịn mang tính hình thức, bị chi phối bởi nhà quản lý của Công ty.

Để thực hiện đúng quyền hạn, chức trách, nhiệm vụ quy định tại Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ, kiểm sốt viên cần làm việc độc lập, phát huy hết vai trị sức mạnh của mình, tồn tâm tồn ý với cơng việc và đặt lợi ích của Nhà nước làm tiêu chí hàng đầu khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

Kết luận chương 3

Chương 3 đưa ra một số ý kiến về xây dựng kế tốn trách nhiệm của Cơng ty TNHH Một thành viên Xây dựng Bình Phước dựa trên những ưu điểm và nhược điểm đã phân tích trong chương 2 nhằm góp phần đưa cơng tác kế tốn trách nhiệm của Cơng ty trở thành một công cụ đắc lực phục vụ cho yêu cầu quản lý.

Việc xây dựng cơng tác kế tốn trách nhiệm xuất phát trên nguyên tắc khắc phục những nhược điểm mà cơng tác kế tốn của Cơng ty đang gặp phải đồng thời tận dụng và phát huy những ưu điểm hiện có để xây dựng thành cơng kế tốn trách nhiệm quản lý mang tính khả thi cao, mang những đặc thù riêng của Công ty, không gây xáo trộn trong công tác tổ chức nhưng đồng thời cũng không xa rời những nguyên tắc cơ bản của kế toán trách nhiệm.

Để đánh giá đúng đắn hiệu quả làm việc của các bộ phận, Công ty nên có chế độ khen thưởng hợp lý tương xứng với thành quả của từng bộ phận. Điều này sẽ khuyến khích các thành viên trong Cơng ty nỗ lực hoạt động vì mục tiêu chung của Cơng ty, dẫn đến nâng cao hiệu quả hoạt động của tồn Cơng ty.

Để thực hiện tốt kế tốn trách nhiệm, Cơng ty phải thiết lập các trung tâm trách nhiệm, thiết kế các chỉ tiêu nhằm phục vụ cho việc hạch toán và các mẫu báo cáo nhằm đánh giá và phân tích hoạt động của các bộ phận. Đồng thời, Cơng ty phải thơng báo cho tồn thể các nhân viên trong Cơng ty về mục tiêu của kế tốn trách nhiệm, chuẩn bị tốt về nguồn nhân lực, nguồn vật lực nhằm phục vụ tốt cho hoạt động của kế toán trách nhiệm.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, hòa nhập với xu thế đổi mới cách thức quản lý của các doanh nghiệp, Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Bình Phước đang chuẩn bị cổ phần hóa doanh nghiệp dự kiến vào năm 2015, điều này chứng tỏ Công ty đã định hướng rõ cần thay đổi trong phong cách quản lý nhằm đảm bảo hoạt động của Cơng ty hiệu quả hơn trước. Vì thế, thành quả quản lý của các nhà quản trị cần được xem xét và đánh giá một cách khách quan dựa trên những thước đo thích hợp.

Kế tốn trách nhiệm là một cơng cụ giúp cung cấp các thông tin hữu hiệu cho việc đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị. Do đó, có thể nói thực hiện kế tốn trách nhiệm là một nhu cầu tất yếu của Công ty. Công cụ này giúp cho nhà quản trị ngoài việc đánh giá được hiệu quả hoạt động của các bộ phận cịn nhận được các thơng tin hữu hiệu từ các báo cáo, phân tích ngun nhân dẫn đến sự hữu hiệu hay khơng hữu hiệu trong hoạt động của các bộ phận, từ đó có các chế độ khen thưởng thích đáng cho bộ phận hoạt động hiệu quả hoặc đưa ra các biện pháp để khắc phục sự không hữu hiệu của hoạt động. Quy trình thiết lập kế tốn trách nhiệm từ việc xây dựng các trung tâm trách nhiệm đến việc xây dựng các chỉ tiêu phục vụ cho việc hạch toán, thiết lập các báo cáo nhằm đánh giá phân tích hoạt động các trung tâm và Cơng ty phải có sự chuẩn bị tốt về nhân lực và vật lực để triển khai thực hiện.

Để có thể vận dụng được kế tốn trách nhiệm một cách hữu hiệu, Cơng ty cần khuyến khích các bộ phận tự xây dựng các mục tiêu và tự có nhu cầu sử dụng các thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận mình, từ đó khuyến khích nhà quản lý bộ phận đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục sự kém hiệu quả trong hoạt động của bộ phận. Qua các phân tích trên cho thấy nhà quản lý doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên Xây dựng Bình Phước chưa xây dựng kế tốn trách nhiệm, chưa thấy được vai trò của kế toán trách nhiệm trong hoạt động của đơn vị.

Nhìn chung, Cơng ty TNHH Một thành viên Xây dựng Bình Phước là doanh nghiệp nhà nước, mang những đặc điểm chung của doanh nghiệp Việt Nam nhưng cũng

như những khó khăn mà đơn vị gặp phải cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Thứ nhất, đó là sự đầu tư dàn trải cho nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức không rõ ràng. Các trung tâm trách nhiệm khơng được hình thành một cách rõ nét mà có sự pha trộn của các trung tâm. Điều này làm cho việc đánh giá hiệu quả làm việc của các bộ phận thiếu chính xác, dễ dẫn đến xu hướng cạnh tranh nội bộ làm giảm mục đích chung của tồn doanh nghiệp.

Thứ hai, sự hình thành các báo cáo, dự tốn và phân tích phục vụ cho việc quản lý cũng được ghi nhận nhưng do cơ cấu trách nhiệm chưa xác định rõ nên cịn mang tính chất chung chung và việc phân tích đánh giá hoạt động chỉ mới được thực hiện ở một số bộ phận mà không được thực hiện trên tổng thể.

Do không chú trọng tới việc phân tích và đánh giá hiệu quả làm việc của các bộ phận nên dẫn đến khơng có chế độ đánh giá và khen thưởng phù hợp cho các nhà quản lý bộ phận, điều này có thể khiến các nhà quản lý bộ phận thờ ơ với các mục đích chung của tổ chức hoặc tìm kiếm những lợi ích cá nhân hơn là đáp ứng các yêu cầu cần phải thực hiện.

Việc cơ cấu lại tổ chức dưới góc độ kế tốn trách nhiệm là một hướng đi đúng đắn của doanh nghiệp, nghĩa là cần định hình các trung tâm trách nhiệm một cách rõ nét, xây dựng các chỉ tiêu phục vụ cho việc hạch toán, các báo cáo trách nhiệm phải được thiết lập cho từng trung tâm trách nhiệm để phục vụ cho việc theo dõi đánh giá hoạt động của từng bộ phận cũng như phân tích đánh giá tồn diện tất cả các bộ phận của doanh nghiệp. Trong từng giai đoạn của quá trình phát triển, cơ cấu trung tâm trách nhiệm có thể có thay đổi cho phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đào Văn Tài, Võ Văn Nhị, Trần Anh Khoa. Kế toán quản trị áp dụng cho các doanh

nghiệp Việt Nam. NXB Tài chính 2003

2. Huỳnh Lợi. Kế tốn quản trị. NXB Phương Đơng 2012.

3. Luật Doanh nghiệp 2005

4. Luật Kế toán Việt Nam 2003

5. Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 của Chính phủ về chuyển đổi Cơng ty nhà

nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu.

6. Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ về phân cơng, phân cấp

thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp.

7. Nguyễn Ngọc Quang. Kế toán quản trị. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2012.

8. Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi – Mơ hình và cơ chế vận hành kế tốn quản trị. NXB Tài

chính 2009

9. Thông tư 117/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế tài

chính của Cơng ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu

10. Thơng tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn

áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp.

11. Website http ://www.khoahockiemtoan.vn/

Tiếng Anh

12. Atkinson, Barker and Kaplan, Management Accounting – Third Edition – NXB

Prentice Hall 1995

13. Marshall B. Rommey, Paul John Steinbart. Accounting Information Systems – Eight

Edition – NXB Prentice Hall 1999

Bảng 3.1

Cơng ty : Xí nghiệp :

Báo cáo biến động chi phí xây dựng

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Hạng mục Thực Khối lượng Đơn giá Thành tiền

tế toán Dự Chênh lệch Thực tế toán Dự Chênh lệch Thực tế toán Dự Chênh lệch 1. Vật liệu 2. Nhân công 3. Máy thi công 4. Cộng chi phí trực tiếp 5. Chi phí chung 6. Tổng cộng Bảng 3.2 Cơng ty : Xí nghiệp :

Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT 1 2 Quý 3 4 Năm 1. Nhu cầu sản xuất m3

2. Định mức sử dụng - Đá nguyên liệu m3 3. Định mức giá - Đá nguyên liệu đ/m3 4. Dự trữ NVL trực tiếp - Đá nguyên liệu m3 5. Tồn kho đầu kỳ NVL trực tiếp

- Đá nguyên liệu m3 6. Tổng chi phí NVL trực tiếp dự tốn

(1 x (2+5-4)x3

Bảng 3.3

Cơng ty : Xí nghiệp :

Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT 1 2 Quý 3 4 Năm 1. Nhu cầu sản xuất

2. Định mức thời gian sản xuất sản phẩm chuẩn 3. Định mức tổng thời gian hao phí sản xuất 4. Định mức tiền lương /sản phẩm

5. Tổng dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (3)x(4)

Bảng 3.4

Cơng ty : Xí nghiệp :

Dự tốn chi phí sản xuất chung

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT 1 2 Quý 3 4 Năm I. Tổng chi phí sản xuất chung (1.1)+(1.2)

1.1 Định phí sản xuất chung

1.2 Biến phí sản xuất chung (1)x(2) (1)- Tổng thời gian giữ máy hoạt động (2)- Đơn giá biến phí sản xuất chung II. Chi phí sản xuất chung khơng bằng tiền III. Chi phí sản xuất chung bằng tiền (I)-(II)

Bảng 3.5a

Công ty : Xí nghiệp :

Dự tốn chi phí bán hàng

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT 1 2 Quý 3 4 Năm I- Tổng chi phí bán hàng (1)+(2)

1. Biến phí bán hàng (1.1)+(1.2) (1.1) Đơn giá biến phí

(1.2) Mức hoạt động tiêu chuẩn 2. Định phí bán hàng (2.1)+(2.2) (2.1) Định phí bán hàng bắt buộc (2.2) Định phí bán hàng khác Bảng 3.5b Cơng ty : Xí nghiệp : Dự tốn chi phí quản lý

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT Quý Năm 1 2 3 4

I- Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp (1)+(2) 1. Biến phí quản lý doanh nghiệp (1.1)x(1.2)

(1.1) Tỷ lệ biến phí quản lý doanh nghiệp %

(1.2) Mức hoạt động tiêu chuẩn đ

2. Định phí quản lý doanh nghiệp (2.1)+(2.2) (2.1) Định phí quản lý doanh nghiệp bắt buộc (2.2) Định phí quản lý doanh nghiệp khác

Bảng 3.6

Cơng ty : Xí nghiệp :

Dự toán doanh thu

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT Quý Năm 1 2 3 4

I- Doanh thu (1)+(2) 1. Đá xây dựng

II- Các khoản giảm trừ doanh thu 1. Chiết khấu thương mại

2. Hàng hóa trả lại III- Doanh thu thuần

Bảng 3.7

Cơng ty : Xí nghiệp :

Dự toán sản xuất

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu ĐVT 1 2 Quý 3 4 Năm 1. Yêu cầu sản xuất (2+3-4)

2. Kế hoạch tiêu thụ 3. Tồn kho cuối kỳ 4. Tồn kho đầu kỳ

Bảng 3.9

Đơn vị : ……

Báo cáo trách nhiệm Trung tâm chi phí dự tốn

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Chỉ tiêu Kế Tháng Lũy kế

hoạch Thực hiện Chênh lệch Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Báo cáo cho Trưởng phịng

I- Biến phí

1. Văn phịng phẩm sử dụng 2. Chi phí bằng tiền

3. Chi phí khác II- Định phí

1. Tiền lương và các khoản theo lương 2. Chi phí khấu hao

Tổng cộng

Báo cáo cho Phó Tổng Giám đốc

Phịng Tổ chức - Hành chính Phòng Kế hoạch – Kinh doanh Phịng Kế tốn – Tài chính ….

Bảng 3.10

Đơn vị : ……

Báo cáo biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Tên NVL

Định mức Thực hiện Chi phí NVL tính cho M sản phẩm

Tổng cộng số tiền

Biến động thực hiện/định mức

Lượng Giá Lượng Giá Định mức Lượng thực hiện x giá định mức Thực

hiện Lượng Giá 1 2 3 4 5 6 7 8=7-5 9=6-5 10=7-6 Đá XD Gạch Cộng Ghi chú : 5= sản lượng định mức x giá định mức x M sản phẩm 6= sản lượng thực hiện x giá định mức x M sản phẩm 7= sản lượng thực hiện x giá thực hiện x M sản phẩm

Bảng 3.11

Đơn vị : ……

Báo cáo biến động chi phí nhân cơng trực tiếp

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng

Loại lao động

Định mức Thực hiện Chi phí nhân cơng tính cho M sản phẩm

Tổng cộng số tiền

Biến động thực hiện/định mức

Lượng Giá Lượng Giá Định mức Lượng thực hiện x giá định mức Thực

hiện Lượng Giá 1 2 3 4 5 6 7 8=7-5 9=6-5 10=7-6 Thường xuyên Thời vụ Cộng Ghi chú : 5= sản lượng định mức x giá định mức x M sản phẩm 6= sản lượng thực hiện x giá định mức x M sản phẩm 7= sản lượng thực hiện x giá thực hiện x M sản phẩm

Bảng 3.12

Đơn vị : ……

Báo cáo phân tích biến động biến phí sản xuất chung

Thời gian : Tháng, quý, năm

Đơn vị tính : Đồng Khoản mục mức đơn Định giá/SP Tổng chi phí tính theo Biến phí sản xuất chung thực hiện Tổng biến động Nguyên nhân SP thực tế SP định mức Giá Lượng 1 2 3 4 5=4-3 6=4- 2 7=2-3 1. CP gia cơng ngồi

2. CP dụng cụ ….

Tổng cộng Ghi chú :

2= Đơn giá định mức x sản lượng thực tế 3= Đơn giá định mức x sản lượng định mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH MTV xây dựng bình phước (Trang 86)