Cảm nhận của nhân viên về hoạt động đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần may sài gòn 3 (Trang 52 - 56)

STT Câu hỏi Tỷ lệ

1 2 3 4 5

1 Nội dung của các khóa đào tạo phù hợp

với nhu cầu của anh (chị). 3 13 32 35.5 16.5

2 Theo anh (chị) đối tượng đã tham gia đào

tạo là phù hợp. 8.5 16 22 29.5 24

3 Các hình thức đào tạo là phong phú, thuận

lợi cho các anh (chị) tham gia. 5.5 8.5 29 42.5 14.5 4 Anh (chị) đánh giá chất lượng của khóa

đào tạo là tốt. 5 14 40.5 23.5 17

5 Phương pháp giảng dạy, cách truyền đạt

của giảng viên là phù hợp, dễ hiểu, thu hút 3.5 10.5 33 33.5 19.5 6 Các chương trình đào tạo hấp dẫn, cuốn

hút anh (chị). 3 18.5 39 27 12.5

7 Mức độ trao đổi, chia sẻ và tham khảo ý

kiến với giảng viên là tốt. 6.5 25.5 23.5 31.5 13

8

Theo anh (chị) chương trình đào tạo xứng đáng với các chi phí về tiền bạc và thời gian bỏ ra.

3 14 46.5 25.5 11

9

Theo anh (chị) việc tổ chức đánh giá ngay sau khóa đào tạo kết thúc tại doanh nghiệp anh (chị) được thực hiện tốt.

2.5 26.5 48.5 17 5.5

10

Sau khi tham gia đào tạo giúp ích cho cá nhân anh (chị) thực hiện tốt hơn công việc hiện tại.

1 21.5 27.5 35.5 14.5

11 Anh (chị) sẵn sàng tham gia các chương

- Mức độ phù hợp giữa nội dung đào tạo và công việc hiện tại:

Kết quả khảo sát cho thấy có 52% đối tượng được khảo sát cho rằng nội dung đào tạo là phù hợp với công việc chun mơn họ đang đảm nhận, nhưng cũng có đến 16% đối tượng cho rằng nội dung đào tạo chưa được phù hợp hoặc ít phù hợp với công việc chuyên môn hiện tại của họ. Tỷ lệ này cho thấy, hiện tại, May Sài Gịn 3 cũng đã có những đánh giá về nhu cầu đào tạo để đưa nội dung đào tạo phù hợp với thực tế hoạt động tại công ty, tuy nhiên vẫn cịn những khố đào tạo chưa thực sự hữu ích, chưa bám sát với thực tế, gây tốn kém thời gian và chi phí của cơng ty. Như vậy, để hồn thiện hơn thì cơng ty cần phải sàng lọc, loại bỏ những khoá đào tạo khơng thực sự hữu ích, chú ý cố gắng bám sát với nhu cầu thực tế công việc của nhân viên.

- Tuyển chọn người đưa đi đào tạo.

Kết quả khảo sát cho thấy có 53.5% đối tượng khảo sát cho rằng đối tượng được lựa chọn tham gia các khố đào tạo là phù hợp nhưng cũng có đến 24.5% đối tượng cho rằng không phù hợp. Như vậy, việc lựa chọn đối tượng được tham gia đào tạo tại công ty chưa thực sự đáp ứng đúng nhu cầu của CBCNV. Việc xác định đối tượng đào tạo còn phụ thuộc nhiều vào chủ quan đánh giá của người đề xuất (ở đây là các trưởng, phó phịng) dẫn đến có nhiều trường hợp đi học chỉ mang tính hình thức, hoặc 1 đối tượng được cử đi học nhiều lần trong khi có những trường hợp cần được tham gia khố đào tạo lại khơng được phê duyệt tham gia.

- Các hình thức đào tạo

Kết quả khảo sát cho thấy có 57% đối tượng cho rằng các hình thức đào tạo mà cơng ty đang sử dụng là phong phú, thuận lợi cho các CBCNV tham gia . Nhưng cũng có 14% đối tượng cho rằng các hình thức đào tạo của công ty chưa được phù hợp với họ.

Như vậy, các hình thức đào tạo mà cơng ty đang sử dụng, nhìn chung là khá phong phú như: đào tạo tại chỗ, cử đi học ở các trường, các lớp của chuyên ngành,

Giám Đốc công ty cũng đã cố gắng đưa ra nhiều hình thức đào tạo, phù hợp với từng nhóm đối tượng CBCNV cần đào tạo, tạo điều kiện cho CBCNV dễ dàng tham gia các khoá đào tạo nâng cao kiến thức.

- Lựa chọn cơ sở, phương pháp, giáo viên cho các chương trình đào tạo.

Dựa vào kết quả khảo sát, nhìn chung các khố đạo tạo được mở ra tương đối chất lượng, hiệu quả. Tuy nhiên, khơng ít đối tượng được khảo sát nhận xét rằng chất lượng của khố đào tạo khơng đạt như mong đợi. Có đến 19% đối tượng cho rằng khơng hài lịng về chất lượng khố đào tạo, 14% đối tượng khơng hài lòng về phương pháp giảng dạy, truyền đạt của giảng viên, 21.5% đối tượng khơng hài lịng về nội dung đào tạo khơng có sự hấp dẫn, thu hút người học, 32% đối tượng khơng hài lịng về sự tương tác giữa giảng viên và học viên, điều này dẫn đến có 17% đối tượng cho rằng: việc tham gia khoá đào tạo là mất thời gian, tiền bạc nhưng khơng đem lại hiệu quả gì cho cơng việc hiện tại của họ.

Điều này cho thấy, chất lượng của các chương trình đào tạo chưa có chiều sâu, khoảng cách giữa người dạy và người học còn lớn dẫn đến hiệu quả đào tạo chưa cao.

- Kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo.

Kết quả khảo sát cho thấy có chỉ có 22.5% đối tượng cho rằng việc đánh giá sau đào tạo là được thực hiện tốt, nhưng có đến 29% đối tượng cho rằng việc đánh giá không được thực hiện tốt.

Việc đánh giá sau đào tạo nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho cơng ty về chất lượng khố đào tạo, khả năng nắm bắt kiến thức cũng như khả năng áp dụng kiến thức mới vào trong cơng việc. Ngồi ra, việc đánh giá sau đào tạo cịn nhằm tìm ra những mặt yếu kém cần đào tạo lại, hay những mặt tích cực để phát triển nhân viên. Hiện nay, May Sài Gịn 3 có bảng đánh giá sau đào tạo, tuy nhiên, bảng đánh giá chỉ mang tính hình thức, chưa phản ánh được đúng sự thay đổi của việc trước và sau đào tạo, do đó chưa đánh giá đúng được chất lượng của khóa đào

những mặt hạn chế trong quá trình đào tạo để rút kinh nghiệm và cải thiện cho những khoá đào tạo tiếp theo.

- Sử dụng người lao động sau khi đào tạo.

Kết quả khảo sát cho thấy có 50% đối tượng được khảo sát cho rằng nội dung đào tạo giúp ích cho cơng việc chun mơn họ được hồn thành một cách tốt hơn, trong khi đó, có 22.50% đối tượng cho rằng việc đào tạo khơng giúp ích được gì cho cơng việc chuyên môn hiện tại của họ.

Hiện nay, lực lượng lao động của May Sài Gòn 3 đa phần là những nhân viên lâu năm, do đó họ bị ảnh hưởng bởi cách làm việc cũ, rất khó thay đổi. Bên cạnh đó, các cán bộ quản lý cũng chưa tạo nhiều điều kiện cho CBCNV áp dụng những kiến thực họ thu được trong quá trình đào tạo vào công việc thực tế của họ, những kiến thức, kỹ năng mới chưa có cơ hội thể hiện làm kiến thức mai một dần, cũng như chưa phát huy được hết khả năng dẫn đến năng suất lao động còn thấp so với một số công ty cùng lĩnh vực trên cùng địa bàn cũng như trên cả nước.

Ngoài ra, một số CBCNV được đào tạo chưa có đủ khả năng áp dụng linh hoạt những kiến thức mới có được sau khoá đào tạo vào trong công việc hiện tại nên việc đào tạo chưa đem lại hiệu quả như mong muốn.

- Mức độ sẵn sàng tham gia hoạt động đào tạo khác của công ty.

Qua khảo sát, mức độ sẵn sàng tham gia các chương trình đào tạo khác do cơng ty tổ chức được 42.5% đối tượng ủng hộ, và có đến 20.5% đối tượng khơng có hứng thú tham gia các khoá đào tạo tiếp theo. Điều này cho thấy, mặc dù nhu cầu đào tạo trong CBCNV là rất lớn, tuy nhiên, sức hút và lợi ích của các khoá đào tạo mang lại chưa thực sự hấp dẫn với những người tham gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần may sài gòn 3 (Trang 52 - 56)