91 Bảng thông báo các lựa chọn.
Giao diện phần Part.
Hình 5. 10 Bảng thơng báo các lựa chọn
92 Thanh công cụ Command Manager.
Thanh Sketch: Vẽ biên dạng.
Thanh Surfaces: Các lệnh làm việc với mặt.
Hình 5. 12 Thanh cơng cụ Command Manager
Hình 5. 13 Thanh Sketch
93
Thanh Futures: Các lệnh làm việc với khối, các lệnh trong phần 1 là tạo khối, phần 2 là đục, khoét khối được tạo ra từ phần 1.
Có thể vào Options => Customize => Command => Features để tạo ra các lệnh mới theo như cầu của mình.
Hình 5. 15 Thanh Futures
94 Và một vài lệnh thông dụng khác.
95
5.4.2 Thiết kế sản phẩm:
96
97
98
Hình 5. 21 Thiết kế tấm đỡ vitme bi
99
100
101
5.5 Mô phỏng, chạy thử sản phẩm
5.5.1 Mô phỏng
102
103
104
105
106
107
108
109
110
5.5.2 Chạy thử
Vì lí do dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp ở TP. HCM và phải áp dụng chỉ thị 16 nên nhóm chỉ có thể hồn thành một phần cơ cấu của xe phun khử khuẩn.
Một số hình ảnh thực tế được trích từ Video.
111
112
113
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN
6.1 Kết quả thực hiện đồ án
6.1.1 Kết quả đạt được
Sau hơn ba tháng thực hiện đề tài và bám sát theo yêu cầu đề tài đặt ra thì chúng em đã hoàn thiện sản phẩm như yêu cầu. Thiết kế được một sản phẩm giúp cho các cô chú đang thực hiện nghĩa vụ trong vùng dịch đỡ một phần nào vất vả và an toàn hơn. Ngồi u cầu đó xe cũng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật: khung xe chắc chắn, cần phun đủ chiều dài, linh hoạt điều chỉnh cần phun theo kích thước của khu vực. Xe được thiết kế chủ yếu nghiêng về phần cơ khí nên cịn hạn chế về phần điều khiển tự động.
Ưu và nhược điểm của xe phun khử khuẩn:
Ưu điểm:
- Tiết kiệm và dễ sử dụng vì dùng pin sạc.
- Thân thiện với mơi trường vì khơng dùng động cơ đốt trong. - Có thể điều chỉnh độ cao thấp theo theo khu vực.
- Tốc độ chạy ổn định. - Chi phí sản xuất thấp.
- Khả năng vận hành đơn giản.
- Xe di chuyển linh hoạt vượt mọi địa hình. - Dễ dàng tháo lắp, vệ sinh và thay thế. - Nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển.
- Có thể sản xuất và vận hành trong và ngoài mùa dịch với nhiều cách sử dụng khác nhau.
114
Nhược điểm:
- Việc nâng hạ cần phun phải làm thủ cơng thơng qua app lập trình trên điện thoại để phù hợp với khả năng tối ưu phun thuốc trong từng khu vực.
- Vì dùng pin sạc nên thời gian sạc sẽ lâu.
- Lập trình cịn cơ bản chưa có nhiều cơng nghệ. - Sản phẩm chưa được vận hành thực tế.
- Kết quả thu được chỉ dựa trên số liệu và mô phỏng. - Cần cải thiện tầm phun và độ bao phủ.
6.1.2 Hướng khắc phục và hướng phát triển của đồ án
Nếu thời gian và điều kiện cho phép chúng em sẽ khắc phục những thiết sót trong đề tài của mình cụ thể như:
- Thiết kế phần cần phun thuốc linh hoạt hơn. - Vùng không gian hoạt động rộng hơn. - Phần cơ khí chạy ổn định hơn.
Hướng phát triển của đề tài:
Sử dụng động cơ kết hợp với vitme bi thiết kế cho việc phun thuốc ở mọi khơng gian hoạt động từ trong ra ngồi, từ các phòng cách li hay các phòng nhiễm dịch nhỏ cho đến các khu vực rộng lớn như khu phố và tòa nhà,.. Kết hợp với việc trục thứ 1 có ren để nâng lên hạ xuống và trục thứ 2 có ren để đưa ra hoặc kéo vào.Như vậy, xe phun khử khuẩn rất linh hoạt và vùng khơng gian hoạt động của nó sẽ rất rộng.
Nhược điểm lớn nhất của xe phun khử khuẩn là chưa linh hoạt như con người. Tiếp theo còn khá đơn giản chưa thể áp dụng trong khu vực rộng lớn. Các cơ cấu cịn khá đơn sơ và đơn giản. Vì vậy tương lai nhóm chúng em sẽ tìm hiểu thêm cơng nghệ, nâng cấp các cơ cấu của xe để xe phun khử khuẩn có thể đi xa hơn, thời gian phun lâu hơn,
115
phun ở không gian rộng lớn hơn. Đồng thời sẽ thơng minh hơn có thể thay thế con người trong việc phun thuốc khử khuẩn.
6.2 Những thuận lợi và khó khăn
6.2.1 Những thuận lợi của đề tài
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn TS. Nguyễn Hồi Nhân và quý Thầy/Cô trong khoa.
Được sự động viên, hỗ trợ về mặt vật chất và tinh thần của gia đình, bạn bè trong và ngồi lớp.
Tài liệu và phương tiện nghiên cứu phong phú.
Sự đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm của các thành viên trong nhóm.
6.2.2 Những khó khăn của đề tài
Do thời gian cũng như kiến thức có hạn, nên kết quả đạt được chưa được tối ưu. Do khơng có nhiều hiểu biết về cơ khí, nên chúng em đã tốn nhiều thời gian cho phần này.
Các chi tiết cơ khí gia cơng khó, dùng nhiều chi tiết chắp vá làm cho phần cơ khí thiếu đồng bộ, gây ra nhiều sai số. Vì vậy, ảnh hưởng nhiều đến chương trình điều khiển. Về mặt lập trình điều khiển: Do thời gian, kiến thức có hạn nên chương trình chưa tối ưu.
116
6.3 Kết luận
Sản phẩm này cần thêm nhiều thời gian để phát triển nhiều hơn về khả năng làm việc để có thể được đưa vào hướng dẫn, giảng dạy tại trường, hoặc đi xa hơn có thể đem vào sản xuất cũng như đưa vào các nhà máy để hoạt động độc lập. Vậy nên đòi hỏi người thiết kế phải học hỏi, tìm hiểu sâu hơn nữa những kiến thức cần thiết để có thể làm được một chiếc xe phun khử khuẩn một cách hoàn chỉnh, đáp ứng được mọi nhu cầu đã đề ra ngay từ ban đầu.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tài liệu cơ sở thiết kế máy – Nguyễn Hữu Lộc.
[2] Tài liệu tính tốn hệ dẫn động cơ khí – Trịnh Chất – Lê Văn Uyển. [3] Dientuvietnam - http://dientuvietnam.net.
[4] ELECTRONOOBS , “DOOR LOCK KEYPAD AND BLUETOOTH ARDUINO TUTORIAL”.
https://www.youtube.com/watch?v=aRrTt2lrQVQ&list=PLsR1AO4QH1AxpKTzj WvtUtbGSnKQVASI9&index=6
[5] Kỹ thuật robot – TS Phạm Đăng Phước – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [6] Động cơ bước: Kỹ thuật điều khiển và ứng dụng - Nguyễn Quang Hùng - Trần Ngọc Bình - NXB KHKT Hà Nội.
[7] Tài liệu cảm biến - GV. Nguyễn Thành Long - Trường Đại Học SPKT Hưng Yên.
TẬP BẢN VẼ CHI TIẾT
THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ
DI ĐỘNG ỨNG DỤNG TRONG PHUN KHỬ KHUẨN
Ngành: KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN TỬ
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN HOÀI NHÂN Sinh viên thực hiện:
Vy Xuân Hoàng MSSV: 1711030358 LỚP: 17DCTA3 Võ Thành Phương MSSV: 1711030374 LỚP: 17DCTA3 Lương Trần Hải Dương MSSV: 1711030333 LỚP: 17DCTA3