CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích mơ hình các yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá hiện nay
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá, kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu
Theo những tổng hợp từ các phương pháp nghiên cứu trên, đối chiếu với các tiêu chuẩn trong phân tích, q trình phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố về thái độ, tiêu chuẩn và cảm nhận của người được khảo sát về việc hút thuốc lá có các kết quả như sau:
Kết quả thực hiện phân tích nhân tố: với chỉ số kiểm định KMO (KMO and Bartlett's Test), chỉ số KMO đạt được trong phân tích là 0,893 và mức ý nghĩa Sig của kiểm định KMO đạt được là 0,00%. Kết quả trên cho thấy, kết quả phân tích nhân tố đạt được là khá thích hợp.
Tổng phương sai trích được của các nhân tố đạt được 55,68%, đảm bảo điều kiện về tổng phương sai trích của mơ hình phân tích nhân tố khám phá. Trong đó, nhân tố thứ nhất giải thích được 41,12% biến thiên của các biến quan sát, nhân tố thứ hai giải thích được 9,42%, nhân tố thứ ba giải thích được 5,15%.
Các biến quan sát trong mơ hình phân tích nhân tố được chọn đều cho hệ số Tải nhân tố (Factor loading) khá cao, tối thiểu đạt được 0,58 cho các nhân tố được hình thành. Đồng thời, hiệu số Hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát trong q trình giải thích cho các nhân tố cũng đạt được điều kiện tối thiểu 0,3. Kết quả trên khẳng định, các biến quan sát được chọn giữ lại trong mơ hình đều giải thích tốt cho các nhân tố và có mức độ tập trung giải thích cho từng nhân tố khá cao.
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) hình thành được 3 nhân tố tại Eigenvalue đạt 1,26, so với mơ hình nghiên cứu lý thuyết, số nhân tố được hình thành giảm đi một nhân tố. Sự thay đổi cụ thể như sau:
Q trình phân tích đã loại bỏ 5 biến quan sát không đảm bảo yêu cầu các tiêu chuẩn của mơ hình phân tích nhân tố khám phá, cụ thể là tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loading) không thỏa mãn tối thiểu đạt 0,5:
IIIC81: Hút thuốc vì cảm thấy thú vị và tăng niềm vui.
IIIC85: Sống trong môi trường hút thuốc của người thân, gia đình.
IIIC97: Người lớn khơng nên hút thuốc xung quanh những người khác khi đang ở trong nhà (phịng khơng thống).
IIIC105: Là thói quen xấu cần phải bỏ.
Ba nhân tố được hình thành sau q trình phân tích nhân tố được thể hiện khá phù hợp với điều kiện thực tế, và có một số biến đổi ở mức nhỏ so với mơ hình lý thuyết:
Nhân tố thứ nhất, bao gồm các biến quan sát: IIIC91, IIIC92, IIIC93, IIIC94, IIIC95, IIIC96, III101, IIIC102, IIIC103, IIIC104 và IIIC106. Nhân tố này được gọi là nhân tố Thái độ - Nhận thức (TD.NT).
Nhân tố thứ hai, được hình thành bởi các biến quan sát: IIIC82, IIIC83, IIIC86 và IIIC87. Nhân tố này được gọi là Tiêu chuẩn chủ quan của người hút thuốc lá (CChuquan).
Nhân tố thứ ba, được hình thành: VIC81, VIC82 và VIC83, các biến quan sát này được giữ ngun sau q trình phân tích. Vì vậy, tên nhân tố là Tiêu chuẩn về giá (TCGia).
(Chi tiết xem phụ lục 8: Kết quả phân tích nhân tố cho thái độ, tiêu chuẩn và nhận thức).
4.3.2 Phân tích nhân tố cho xu hƣớng hút thuốc của nam thanh niên
Kết quả thực hiện phân tích nhân tố: với chỉ số kiểm định KMO (KMO and Bartlett's Test), chỉ số KMO đạt được trong phân tích là 0,650 và mức ý nghĩa Sig của kiểm định KMO đạt được là 0,00%. Kết quả trên cho thấy, kết quả phân tích nhân tố đạt được là khá thích hợp. Tổng phương sai trích được của các nhân tố đạt được 54,4%, đảm bảo điều kiện về tổng phương sai trích của mơ hình phân tích nhân tố khám phá. Các biến quan sát trong mơ hình phân tích nhân tố được chọn đều cho hệ số Tải nhân tố (Factor loading) khá cao, tối thiểu đạt được 0,527 cho các nhân tố được hình thành.
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) hình thành được 1 nhân tố với giá trị Eigenvalue đạt 1,865. So với nhân tố Xu hướng được kỳ vọng trong mơ hình lý
thuyết, nhân tố được bảo tồn sau q trình phân tích.
(Chi tiết xem phụ lục 9: Kết quả phân tích nhân tố cho Xu hướng).
4.3.3 Phân tích nhân tố cho hành vi hút thuốc của nam thanh niên
Tương tự q trình phân tích trên, kết quả thực hiện phân tích nhân tố: Với chỉ số kiểm định KMO (KMO and Bartlett's Test), chỉ số KMO đạt được trong phân tích là 0,822 và mức ý nghĩa của kiểm định KMO đạt được là 0,00%. Kết quả trên cho thấy, kết quả phân tích nhân tố đạt được là khá thích hợp. Tổng phương sai trích được của các nhân tố đạt được 53,87%, đảm bảo điều kiện về tổng phương sai trích của mơ hình phân tích nhân tố khám phá. Các biến quan sát trong mơ hình phân tích nhân tố được chọn đều cho hệ số Tải nhân tố (Factor loading) khá cao, tối thiểu đạt được 0,651 cho các nhân tố được hình thành.
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) hình thành được 1 nhân tố với giá trị Eigenvalue đạt 3,15. So với nhân tố hành vi được kỳ vọng trong mơ hình lý thuyết, nhân tố được bảo tồn sau q trình phân tích.
(Chi tiết xem phụ lục 10: Kết quả phân tích nhân tố cho hành vi).
4.3.4 Kiểm định lại thang đo cronbach’s alpha cho mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Trên cơ sở các nhân tố hình thành trên, các biến quan sát đo lường cho các nhân tố được thực hiện kiểm định lại thang đo bằng phương pháp Cronbach’s alpha nhằm đảm bảo tính hội tụ của các biến quan sát trong việc đo lường cho các nhân tố, đảm bảo dữ liệu đầu vào cho q trình phân tích mơ hình nghiên cứu.
Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha được đề xuất bởi đầu tiên bởi Lee Cronbach vào năm 1951 và đặt tên là hệ số alpha (alpha coefficient). Về sau, được Nunnally phát triển trong nghiên cứu mang tên Psychometrics Theory và đặt tên là hệ số Cronbach’s alpha (hệ số alpha của Cronbach). Mục tiêu của hệ số Cronbach’s
alpha phục vụ việc đo lường độ tin cậy của các biến quan sát trong quá trình hình thành nên thang đo của các biến tiềm ẩn (Latent variable).
Theo nghiên cứu của Nunnally (1978), một số biến quan sát trong quá trình hình thành nên biến tiềm ẩn, nếu có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 được xem là khơng có xu thế hình thành nên biến tiềm ẩn kỳ vọng. Đến năm 1994, Nunnally tiếp tục nghiên cứu và cho rằng, với hệ số tương quan biến tổng chỉ cần đạt tối thiểu 0,3 được xem thỏa mãn yêu cầu.
Đối với hệ số Cronbach’s alpha, có giá trị từ 0,7 được xem khá thích hợp cho việc hình thành nên thang đo, cịn trong khoảng 0,6-0,7 được xem có thể sử dụng được, trong khoảng 0,5-0,6 được xem là khó có thể hình thành và nếu dưới 0,5 được xem là không chấp nhận được.
Theo các tiêu chí trên, nghiên cứu sử dụng tiêu chí của Nunnally chấp nhận tiêu chí Cronbach’s alpha từ 0,7 trở lên nhằm hướng mục tiêu đảm bảo các thang đo được hình thành tốt với độ tin cậy cao.
Kết quả phân tích từ 203 quan sát cho thấy, đo lường cho 5 nhân tố nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu ứng với các nhân tố được hình thành sau quá trình phân tích nhân tố cụ thể như sau:
Thang đo thái độ - nhận thức: q trình phân tích cho thấy, từ kỳ vọng 02 nhân tố là thái độ và nhận thức riêng, kết quả đã cho thấy trong môi trường tỉnh Tiền Giang, thái độ và nhận thức có khả năng được người khảo sát cho rằng như nhau. Vì vậy, nhân tố thái độ - nhận thức được hình thành từ các biến quan sát đo lường từ 2 nhân tố trên, tương ứng 11 biến quan sát gồm IIIC91, IIIC92, IIIC93, IIIC94, IIIC95, IIIC96, IIIC101, IIIC102, IIIC103, IIIC104, IIIC106. Kiểm định thang đo cho kết quả hệ số cronbach’s alpha cho thang đo đạt 0,93, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đạt tối thiểu 0,578. Cả hai chỉ tiêu trên đều thỏa mãn điều kiện hình thành nên thang đo. Do đó, 11 biến quan sát trên đều được sử dụng trong phân tích nhân tố ở phần tiếp theo.
Thang đo tiêu chuẩn chủ quan: được kỳ vọng hình thành từ 4 biến quan sát từ IIIC82, IIIC83, IIIC86 và IIIC87. Kiểm định thang đo cho kết quả hệ số cronbach’s alpha cho thang đo đạt 0,78, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đạt tối thiểu 0,536. Cả hai chỉ tiêu trên đều thỏa mãn điều kiện hình thành nên thang đo. Vì vậy, 4 biến quan sát trên đều được sử dụng trong phân tích nhân tố ở phần tiếp theo.
Thang đo tiêu chuẩn giá: được kỳ vọng thuộc vào tiêu chuẩn chủ quan, tuy nhiên, q trình phân tích cho thấy, nhóm biến quan sát thuộc tiêu chuẩn về giá tách riêng thành nhân tố mới. Điều này có nghĩa, trong thực tế tiêu chuẩn về giá được người dân tại Tiền Giang đánh giá riêng. Vì vậy, tiêu chuẩn giá được hình thành từ các biến liên quan về giá với các biến quan sát VIC281, VIC282, VIC283. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy, cho kết quả hệ số cronbach’s alpha cho thang đo đạt 0,78, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đạt tối thiểu 0,564. Cả hai chỉ tiêu trên đều thỏa mãn điều kiện hình thành nên thang đo.
Thang đo xu hướng: được kỳ vọng hình thành từ 8 biến quan sát từ VI.C261 đến VI.C268. Kết quả phân tích nhân tố đã loại 5 biến quan sát từ VI.C261 đến VI.C265. Ba biến quan sát còn lại gồm VI.C266, VI.C267, VI.C268 hình thành nhân tố mới. Kiểm định thang đo cho kết quả hệ số cronbach’s alpha cho thang đo đạt 0,69, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đạt tối thiểu 0,437. Cả hai chỉ tiêu trên đều thỏa mãn điều kiện hình thành nên thang đo. Vì vậy, 3 biến quan sát trên đều được sử dụng trong phân tích nhân tố ở phần tiếp theo.
Thang đo hành vi: được kỳ vọng hình thành từ 5 biến quan sát từ IIC1, IIC22, IIC3, IIC4, IIC6. Kiểm định thang đo cho kết quả hệ số cronbach’s alpha cho thang đo đạt 0,72, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đạt tối thiểu 0,45. Cả hai chỉ tiêu trên đều thỏa mãn điều kiện hình thành nên thang đo. Vì vậy, 5 biến quan sát trên đều được sử dụng trong phân tích nhân tố ở phần tiếp theo.
Bảng 4.7: Kiểm định thang đo cho nhân tố thái độ - nhận thức (TD.NT). Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến IIIC91 Anh biết hút thuốc có thể làm nguy hại đến
sức khỏe của Anh 39,12 29,039 ,775 ,925
IIIC92 Hút thuốc sẽ làm giảm nghiêm trọng chất
lƣợng sống của Anh 39,07 29,029 ,785 ,925
IIIC93 Ngƣời lớn hút thuốc lá là việc bình thƣờng 39,13 29,508 ,831 ,923
IIIC94 Ngƣời lớn hút thuốc lá khi có mặt trẻ em là
việc bình thƣờng 39,26 29,102 ,795 ,924
IIIC95 Hút thuốc lá khơng có ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến những ngƣời khơng hút thuốc 39,04 30,181 ,757 ,926 IIIC96 Các bậc cha mẹ sống với con cái vị thành
niên không đƣợc phép hút thuốc khi đang ở trong nhà (phịng khơng thoáng)
39,45 28,813 ,719 ,929
IIIC101 Vợ, bạn gái Anh rất không vui (thất vọng)
khi thấy Anh vẫn hút 39,11 30,626 ,737 ,927
IIIC102 Đồng nghiệp rất không vui (thất vọng) khi
thấy Anh vẫn hút 38,93 31,916 ,637 ,931
IIIC103 Hiện nay, ngƣời hút thuốc đƣợc xem là
ngƣời chậm phát triển 39,06 30,734 ,705 ,928
IIIC104 Là ngƣời làm giảm chất lƣợng sống của
ngƣời khác 39,02 31,544 ,654 ,930
IIIC106 Là gánh nặng cho chi phí chăm sóc sức
khỏe của xã hội 39,09 32,204 ,578 ,933
Crondbach's alpha ,93
Bảng 4.8: Kiểm định thang đo cho nhân tố tiêu chuẩn chủ quan (CChuquan).
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến IIIC82 Hút thuốc làm giảm bớt sự căng thẳng 11,23 2,820 ,536 ,758
IIIC83 Hút thuốc giúp tập trung vào công việc và
suy nghĩ tốt hơn 10,96 2,696 ,625 ,713
IIIC86 Tác dụng kích thích nhƣ các chất khác nhƣ
bia rƣợu 11,38 2,525 ,591 ,733
IIIC87 Hiện tại chƣa thấy tác hại của thuốc lá đến
sức khỏe 11,18 2,774 ,616 ,719
Bảng 4.9: Kiểm định thang đo cho nhân tố tiêu chuẩn giá (TCGia). Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến VIC281 Nếu giá thuốc lá giảm Anh sẽ hút nhiều hơn 7,1823 1,952 ,564 ,768
VIC282 Anh sẽ hút ít hơn nếu thuốc lá tăng 7,2315 1,753 ,686 ,635
VIC283 Giá thuốc lá trên thị trƣờng không ảnh
hƣởng đến mức độ hút thuốc hiện nay của Anh 7,1232 1,871 ,618 ,710
Crondbach's alpha ,7832
Bảng 4.10: Kiểm định thang đo cho nhân tố xu hướng.
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến VIC266 Gia tăng về cảnh báo nguy hại đến sức
khỏe trên bao thuốc lá 8,0148 3,767 ,437 ,690
VIC267 Biện pháp kiểm sốt hành chính (cấm hút
thuốc nơi cơng cộng, bán cho trẻ em,…) 8,2956 3,100 ,539 ,566 VIC268 Các cuộc vận động bỏ thuốc và phòng
chống tác hại của thuốc lá 8,0443 3,201 ,561 ,538
Crondbach's alpha ,6952
Bảng 4.11: Kiểm định thang đo cho nhân tố hành vi.
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến IIC1 Lịch sử và hiện trạng hút thuốc của Anh? 16,005 3,866 ,669 ,821
IIC22 Hiện nay, mức độ thƣờng xuyên hút thuốc lá
của Anh? 15,911 4,240 ,663 ,820
IIC3 Nếu có một trong những bạn thân mời Anh
hút một điếu thuốc, Anh sẽ hút? 15,833 4,328 ,685 ,816
IIC4 Vào một lúc nào đó trong 12 tháng sắp đến,
Anh có nghĩ là Anh sẽ hút thuốc? 15,951 3,978 ,702 ,809
IIC6 Vào mỗi sáng khi thức dậy, khoảng bao nhiêu lâu Anh bắt đầu hút điếu thuốc đầu tiên trong ngày?
15,985 4,470 ,604 ,835
Crondbach's alpha ,851
Mô tả sơ bộ về các nhân tố hình thành: với 5 nhân tố được hình thành, cả 5 nhân tố đều được đo lường bằng những biến quan sát đảm bảo điều kiện của kiểm định thang đo Cronbach’s alpha. Theo đó, trung bình của các nhân tố trên tối thiểu đạt 3,58. Kết quả trên được kiểm định so với những nhận định trung dung về thái độ (giá trị 3) cho thấy, những thái độ của người khảo sát đôi khi trả lời các câu hỏi ứng với các biến quan sát trên, ứng với độ tin cậy alpha là 95% cho thấy, các thái độ trên là khá rõ ràng, nghĩa là người trả lời có một thái độ thiên về quá trình đồng ý với những nhận định được báo cáo đưa ra. Kết quả cụ thể thể hiện ở hai bảng sau:
Bảng 4.12: Kiểm định trung bình các nhân tố được hình thành.
Thống kê trung bình 1 mẫu
Cỡ mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn của giá trị trung bình Thái độ - nhận thức 203 3.9448 .53678 .03767 Tiêu chuẩn chủ quan 203 3.7291 .52933 .03715 Tiêu chuẩn giá 203 3.5895 .64746 .04544 Hành vi 203 3.9842 .50163 .03521
Nguồn: Khảo sát năm 2015
Kiểm định trung bình 1 mẫu
Giá trị cần kiểm định là 3 Thống kê (t) Bậc tự do Mức ý nghĩa Khác biệt so với giá trị trung bình
Độ tin cậy của khác biệt là 95% Cận dưới Cận trên Thái độ - nhận thức 25.079 202 .000 .94483 .8705 1.0191 Tiêu chuẩn chủ quan 19.624 202 .000 .72906 .6558 .8023 Tiêu chuẩn giá 12.972 202 .000 .58949 .4999 .6791 Hành vi 27.955 202 .000 .98424 .9148 1.0537
Nguồn: Khảo sát năm 2015
4.3.5 Kết luận về những thay đổi trong mơ hình
Kết quả kiểm định trên được thực hiện trải qua 2 q trình phân tích nhân tố và kiểm định thang đo. Trên cơ sở kết quả trên, mơ hình nghiên cứu so với mơ hình lý thuyết kỳ vọng ban đầu về cơ bản khơng có thay đổi đối với các nhân tố trong mơ hình. Chỉ một số thay đổi nhỏ ở phần các biến quan sát đo lường cho các nhân tố.