Phân tích nhân tố khẳng định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thái độ và nhận thức đối với hành vi hút thuốc lá của nam thanh niên tỉnh tiền giang (Trang 74)

CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 Phân tích mơ hình các yếu tố tác động đến hành vi hút thuốc lá hiện nay

4.3.6 Phân tích nhân tố khẳng định

Như kết quả nghiên cứu trên, có 5 nhân tố được hình thành gồm: (1) thái độ - nhận thức, (2) tiêu chuẩn chủ quan, (3) tiêu chuẩn giá, (4) xu hướng và (5) hành vi. Các thang đo các khái niệm này đều được đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp kiểm định thang đo Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phần này tiếp tục đánh giá lại các thang đo thông qua phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory factor analysis) với kích thước mẫu là 203 người được khảo sát.

Phương pháp Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được tác giả sử dụng đánh giá đồng thời trong một mơ hình CFA cho cả 5 nhân tố nghiên cứu trên. Các chỉ tiêu đánh giá gồm (i) tính đơn nguyên (unidimensionality), (ii) giá trị hội tụ

(convergent validity), (iii) giá trị phân biệt (discriminant validity), (iv) độ tin cậy tổng hợp (composite reliability) và (v) phương sai trích (Variance extracted).

Kết quả phân tích nhân tố khẳng định cho thấy, mơ hình đạt được độ tương thích với dữ liệu khảo sát cao với các chỉ số như: Chi-square = 550,61, bậc tự do df = 289, GFI = 0,833, TLI = 0,887 và CFI = 0,900 (Bentler & Bonett, 1980). Như vậy, theo Bentler và Bonett, các chỉ số trên cho thấy, dữ liệu khảo sát khá phù hợp với dữ liệu khảo sát trong trường hợp nghiên cứu. Đồng thời, Chỉ số Chi-square hiệu chỉnh (Chi-square/df) đạt 1,899 (theo Carmines và McIver , 1981) kết hợp với RMSEA = 0,067 (Thọ và Trang, 2008) cho thấy, dữ liệu phù hợp cho trường hợp nghiên cứu (xem hình 4.14).

Hình 4.14: Sơ đồ phân tích nhân tố khẳng định CFA

Nguồn: Khảo sát năm 2015

Kiểm định tính hội tụ: kết quả từ sơ đồ Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được thực hiện trên phần mềm AMOS và bảng trọng số CFA của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 (nhỏ nhất là 0,528), khẳng định, tính đơn hướng (Steenkamp & Van trijp, 1991) và giá trị hội tụ của các thang đo (Gerbring & Anderson, 1988).

Bảng 4.13: Hệ số hội tụ của các biến quan sát đo lường cho các nhân tố.

Hệ số hồi quy đƣợc chuẩn hóa (mặc định theo mơ hình hồi quy số 1)

Hệ số hồi quy IIIC96 <--- TD.NT ,759 IIIC95 <--- TD.NT ,783 IIIC94 <--- TD.NT ,826 IIIC93 <--- TD.NT ,866 IIIC92 <--- TD.NT ,823 IIIC91 <--- TD.NT ,818 IIIC106 <--- TD.NT ,590 IIIC104 <--- TD.NT ,659 IIIC103 <--- TD.NT ,717 IIIC102 <--- TD.NT ,636 IIIC101 <--- TD.NT ,762 IIIC87 <--- TCChuquan ,698 IIIC86 <--- TCChuquan ,685 IIIC83 <--- TCChuquan ,767 IIIC82 <--- TCChuquan ,610 IIC1 <--- Hanhvi ,708 IIC2 <--- Hanhvi ,732 IIC3 <--- Hanhvi ,779 IIC4 <--- Hanhvi ,807 IIC6 <--- Hanhvi ,629 VIC283 <--- TCGia ,721 VIC282 <--- TCGia ,862 VIC281 <--- TCGia ,642 VIC266 <--- Xuhuong ,528 VIC267 <--- Xuhuong ,697 VIC268 <--- Xuhuong ,754

Nguồn: Khảo sát năm 2015

Kiểm định tính phân biệt: kiểm định hệ số tương quan giữa các khái niệm, (các nhân tố) cho thấy, tất cả các hệ số tương quan của các khái niệm (các nhân tố) đều nhỏ hơn 1 có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, các khái niệm trên đều đạt được giá trị phân biệt (Steenkamp & Vantrijp, 1991).

Bảng 4.14: Hệ số tương quan giữa các nhân tố.

Tƣơng quan (mặc định theo mơ hình hồi quy số 1)

Hệ số hồi quy Hanhvi <--> Xuhuong ,074 TCChuquan <--> Xuhuong -,122 TCGia <--> Xuhuong ,060 TD.NT <--> TCChuquan ,708 TCChuquan <--> TCGia -,112 Hanhvi <--> TCGia ,092 TD.NT <--> Hanhvi -,025 TD.NT <--> Xuhuong -,043 TCChuquan <--> Hanhvi -,063 TD.NT <--> TCGia -,118

Nguồn: Khảo sát năm 2015

Kiểm định hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích: kiểm định độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của từng nhân tố. Độ tin cậy tổng hợp c và vc

được tính ở bảng sau trên cơ sở trọng số nhân tố được ước lượng trong mơ hình Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) của các thang đo. Kết quả cho thấy, các khái niệm đạt được tính đơn hướng và đạt yêu cầu về độ tin cậy tổng hợp (>50%) (tối thiểu đạt 70%) và đạt được phương sai trích của từng nhân tố (>50%) (tối thiểu đạt 54%).

Bảng 4.15: Tính hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích của các nhân tố.

Lamdar Lamdar^2 (1-lamdar^2)

IIIC96 <--- TD.NT 0,76 0,58 0,42 (Tổng lamdar)^2 67,88 IIIC95 <--- TD.NT 0,78 0,61 0,39 Hệ số tin cậy

tổng hợp 0,93 IIIC94 <--- TD.NT 0,83 0,68 0,32 Tổng phương sai

trích 0,57 IIIC93 <--- TD.NT 0,87 0,75 0,25 IIIC92 <--- TD.NT 0,82 0,68 0,32 IIIC91 <--- TD.NT 0,82 0,67 0,33 IIIC106 <--- TD.NT 0,59 0,35 0,65 IIIC104 <--- TD.NT 0,66 0,43 0,57 IIIC103 <--- TD.NT 0,72 0,51 0,49 IIIC102 <--- TD.NT 0,64 0,40 0,60 IIIC101 <--- TD.NT 0,76 0,58 0,42 TỔNG 8,24 6,25 4,75

IIIC87 <--- TCChuquan 0,70 0,49 0,51 (Tổng lamdar)^2 7,62 IIIC86 <--- TCChuquan 0,69 0,47 0,53 Hệ số tin cậy

tổng hợp 0,79 IIIC83 <--- TCChuquan 0,77 0,59 0,41 Tổng phương sai

trích 0,63 IIIC82 <--- TCChuquan 0,61 0,37 0,63

IIC1 <--- Hanhvi 0,71 0,50 0,50 (Tổng lamdar)^2 13,36 IIC2 <--- Hanhvi 0,73 0,54 0,46 Hệ số tin cậy

tổng hợp 0,85 IIC3 <--- Hanhvi 0,78 0,61 0,39 Tổng phương sai

trích 0,54 IIC4 <--- Hanhvi 0,81 0,65 0,35

IIC6 <--- Hanhvi 0,63 0,40 0,60 TỔNG 3,66 2,69 2,31

VIC283 <--- TCGia 0,72 0,52 0,48 (Tổng lamdar)^2 4,95 VIC282 <--- TCGia 0,86 0,74 0,26 Hệ số tin cậy

tổng hợp 0,79 VIC281 <--- TCGia 0,64 0,41 0,59 Tổng phương sai

trích 0,56 TỔNG 2,23 1,68 1,32

VIC266 <--- Xuhuong 0,53 0,28 0,72 (Tổng lamdar)^2 3,92 VIC267 <--- Xuhuong 0,70 0,49 0,51 Hệ số tin cậy

tổng hợp 0,70 VIC268 <--- Xuhuong 0,75 0,57 0,43 Tổng phương sai

trích 0,59 TỔNG 1,98 1,33 1,67

Nguồn: Khảo sát năm 2015

Như vậy, quá trình kiểm định thang đo theo phương pháp phân tích nhân tố khẳng định cho thấy, hầu hết các nhân tố được đo lường bằng các biến quan sát đảm bảo điều kiện hội tụ tạo thành các nhân tố. Đối với các nhân tố, đảm bảo tính phân biệt trong mối quan hệ tác động lẫn nhau. Kết quả trên được kiểm định thông qua hệ thống tiêu chuẩn ứng với mơ hình phân tích các nhân tố khẳng định. Kết quả trên đảm bảo phục vụ cho q trình kiểm định mơ hình nghiên cứu ở mục sau.

4.3.7 Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phƣơng pháp SEM

Kiểm định mơ hình giả thiết được xây dựng dựa vào mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM – structural equation model) trên phần mềm AMOS với phép ước lượng ML (Maximun likehood) nhằm ước lượng các tham số trong mơ hình. Kết quả ước lượng cho thấy mơ hình lý thuyết khá phù hợp với dữ liệu khảo sát thể hiện qua các chỉ số: Chi-square đạt 507,71, bậc tự do là 291, xác suất p là 0%, GFI đạt 0,847, TLI đạt 0,907, CFI đạt 0,917 và RMSEA đạt 0,061. Như vậy, có thể kết luận, mơ hình lý thuyết phù hợp và có thể dùng để kiểm định các mối quan hệ được kỳ vọng và đã nêu ra trong mơ hình giả thiết (xem hình 4.15).

Hình 4.15: Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

Nguồn: Khảo sát năm 2015

Kết quả kiểm định mơ hình: kết quả ước lượng các tham số trong mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm kiểm định các mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu thể hiện ở các bảng sau, các mối quan hệ tác động trong mơ hình nghiên cứu, thơng qua bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho thấy các mối quan hệ tác động có thể được kết luận như sau ứng với độ tin cậy 95%, mức ý nghĩa alpha 5%.

Thái độ - nhận thức của nam thanh niên có ảnh hưởng nhiều đến xu hướng hút thuốc của người hút thuốc.

Tiêu chuẩn chủ quan của nam thanh niên về việc hút thuốc có sự ảnh hưởng khá rõ đến xu hướng của việc hút thuốc.

Tiêu chuẩn về giá thuốc lá có ảnh hưởng không rõ đến xu hướng của việc hút thuốc lá.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu. Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị tới hạn Mức ý nghĩa kiểm định Xuhuong <--- TD.NT 0,2214 0,1120 1,9764 0,0491 Xuhuong <--- TCChuquan - 0,4225 0,1840 - 2,2960 0,0224 Xuhuong <--- TCGia 0,0590 0,1000 0,5900 0,5595 Hanhvi <--- Xuhuong 0,1879 0,0850 2,2105 0,0279

Nguồn: Khảo sát năm 2015

4.3.8 Kết luận về mơ hình

Thái độ và nhận thức của nam thanh niên: có ảnh hưởng đến xu hướng của họ trong quá trình hút thuốc. Theo kết quả khảo sát, các thông tin như hút thuốc có thể làm nguy hại đến sức khỏe; hút thuốc sẽ làm giảm nghiêm trọng chất lượng sống; người lớn hút thuốc lá là việc bình thường; người lớn hút thuốc lá khi có mặt trẻ em là việc bình thường; hút thuốc lá khơng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến những người không hút thuốc; các bậc cha mẹ sống với con cái vị thành niên không được phép hút thuốc khi đang ở trong nhà (phịng khơng thống); và vợ, bạn gái không vui (thất vọng) khi thấy họ hút thuốc; đồng nghiệp không vui (thất vọng) hoặc người hút thuốc được xem là người chậm phát triển; có khả năng làm giảm chất lượng sống của người khác; và hút thuốc là gánh nặng cho chi phí chăm sóc sức khỏe của xã hội. Tất cả những thái độ và nhận thức trên đều có khả năng ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc của thanh niên.

Bên cạnh đó, nhận thức việc hút thuốc có ảnh hưởng, nguy hại đến sức khỏe, làm giảm chất lượng cuộc sống. Có những nhận thức cho rằng, việc hút thuốc lá là việc bình thường trong mơi trường sống hiện nay, dẫn đến, người hút thuốc hút ở những nơi công cộng, trong gia đình, bạn bè, người thân, ngay cả ở nhà, cơ quan,… Những nội dung trên, khi đề cập đến với những người hút thuốc đều cho những nhận thức tiêu cực của việc hút thuốc. Những kết quả trên, qua phân tích mơ hình nghiên cứu cho thấy, có mức độ ảnh hưởng ở mức nhẹ đến xu hướng hút thuốc của con người hiện nay.

Tiêu chuẩn chủ quan: có ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc. Những tiêu chuẩn chủ quan được ghi nhận từ các nam thanh niên cho rằng, hút thuốc nhằm mục đích giảm bớt sự căng thẳng, tập trung vào công việc, giúp cho suy nghĩ tốt hơn và hiện nay, người hút thuốc đang tồn tại việc hút thuốc trong chính mơi trường của những người xung quanh, của gia đình, bạn bè và người thân. Một khía cạnh tiêu cực khác, một bộ phận lớn hút thuốc chỉ để tạo niềm vui, hút thuốc trong môi trường sống của gia đình, bạn bè, người thân và đồng nghiệp (tuy nhiên, biến này kém ý nghĩa trong báo cáo này) và một nhận định tiêu cực khác, người hút thuốc vẫn còn thái độ cho rằng, hiện nay chưa ghi nhận được những tác hại của thuốc lá, của việc hút thuốc đến sức khỏe của chính mình và người thân, người xung quanh.

Như vậy, việc hút thuốc của người hút thuốc trong trường hợp này xuất phát từ tiêu chuẩn chủ quan của người hút thuốc, và sự cố gắng nhìn nhận, giảm nhẹ những tác hại của việc hút thuốc tạo nên. Xem nhẹ những cảnh báo của nhà nước, chính quyền (thơng qua u cầu hãng sản xuất) in hình các loại bệnh có liên quan đến thuốc lá đến người tiêu dùng.

Kết quả từ phân tích mơ tả tại phần tổng quan cũng cho thấy, việc hút thuốc hiện nay tồn tại khắp nơi, đến mọi đối tượng trong xã hội, không phân biệt ngành nghề, dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, mọi người đều có khả năng hút thuốc khi chưa có thái độ đúng đối với việc hút thuốc hiện nay.

Một số trường hợp, người hút thuốc chưa có những thái độ đúng đắn đối với việc bỏ thuốc (thông qua phần mô tả tổng quan), những gợi ý về việc bỏ thuốc, những lần suy nghĩ về việc bỏ thuốc đối với người hút thuốc. Tuy nhiên, những suy nghĩ đó chưa gắng với những quyết tâm cụ thể và dẫn đến nhận định cho rằng, việc bỏ thuốc là rất khó trong điều kiện hiện nay.

Tiêu chuẩn giá: có ảnh hưởng không rõ đến xu hướng hút thuốc. Kết quả phân tích cho thấy, những người hút thuốc, khơng có phản ứng rõ khi giá cả các loại thuốc tăng hay giảm. Vì vậy, chính sách giá cả đối với các loại thuốc không tác động lên nhiều đối với xu hướng hút thuốc của người hút thuốc.

Xu hướng hút thuốc có ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc: Những nhận định trên cho thấy, thái độ - nhận thức, hệ tiêu chuẩn chủ quan và tiêu chuẩn về giá thuốc lá theo đánh giá của cộng đồng xung quanh của những người hút thuốc có những mức ảnh hưởng khá rõ đến xu hướng hút thuốc hiện nay. Từ đó, những xu hướng này tiếp tục có ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc của con người. Những xu hướng hút thuốc này có khả năng được hình thành từ khá đa dạng các đối tượng khác nhau, đối với những người hút thuốc, họ sẽ có xu hướng hút thuốc và hình thành chắc chắn ở hành vi của chính mình trong việc hút thuốc. Đối với những người khơng có thói quen hút thuốc, tính xu hướng của việc hút thuốc từ ngoại cảnh vẫn có khả năng hình thành nên hành vi của người hút thuốc, tuy nhiên, mức độ, tần suất hút thuốc của các đối tượng khác nhau có những điểm khơng giống nhau về bản chất, giữa những người hút thuốc thực sự với người có xu hướng tạo nên những hành vi hút thuốc do ngoại cảnh, khơng phải là thói quen hút thuốc của chính những người này.

Tính xu hướng của việc hút thuốc thể hiện rõ qua những tiêu chí như: người hút thuốc nghĩ như thế nào về sự gia tăng trong vấn đề liên quan đến thuốc lá tại khu vực hiện nay số lượng người hút thuốc trong độ tuổi của họ; sự gia tăng số lượng các địa điểm bán thuốc lá; gia tăng các hình thức khuyến mãi thuốc lá của các công ty; mức độ gia tăng về giá cả của các thuốc lá; tình hình thuốc lá khơng có dán tem tiêu thụ; gia tăng về cảnh báo nguy hại đến sức khỏe trên bao thuốc lá; những biện pháp kiểm sốt hành chính (cấm hút thuốc nơi công cộng, bán cho trẻ em,…); và các cuộc vận động bỏ thuốc và phòng chống tác hại của thuốc lá. Trong đó, chỉ những thơng tin về gia tăng về cảnh báo nguy hại đến sức khỏe trên bao thuốc lá; những biện pháp kiểm sốt hành chính (cấm hút thuốc nơi cơng cộng, bán cho trẻ em,…); và các cuộc vận động bỏ thuốc và phịng chống tác hại của thuốc lá có quá trình hình thành rõ nét về hành vi hút thuốc. Những thông tin cịn lại chưa có sự hình thành rõ về tính xu hướng theo kết quả khảo sát hiện nay.

Để phân tích rõ hành vi hút thuốc, báo cáo tiến hành phân tích những khác biệt trong nhận thức - thái độ, tiêu chuẩn, xu hướng và hành vi hút thuốc của những

thuốc hiện nay. Kết quả này được thể thể hiện thơng qua cơng cụ phân tích phương sai một chiều (One way ANOVA). Một số kết quả và nhận định chủ yếu về sự khác biệt trong hành vi sử dụng thuốc với các đối tượng khác nhau:

Sự khác biệt của các yếu tố thái độ - nhận thức, tiêu chuẩn chủ quan, tiêu chuẩn về giá, xu hướng, hành vi theo địa bàn của người hút thuốc: kết quả phân tích cho thấy, theo địa bàn khác nhau, thái độ - nhận thức, tiêu chuẩn chủ quan, tiêu chuẩn về giá, xu hướng và hành vi của người hút thuốc không khác nhau. Với độ tin cậy 95%, các giá trị kiểm định (sig) ứng với các kiểm định phương sai một chiều của các nhân tố trên tối thiểu đạt 14,5%. Kết quả trên bổ sung nhận định về tính đồng nhất, khơng có nhiều sự khác biệt theo địa bàn của các nhân tố trên.

Bảng 4.17: Phân tích phương sai cho các nhân tố đối với địa bàn người hút thuốc lá.

ANOVA Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thái độ và nhận thức đối với hành vi hút thuốc lá của nam thanh niên tỉnh tiền giang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)