Tầm quan trọng của kế toán quản trị

Một phần của tài liệu cương chi tiết HDKH: PGS TS nguyễn việt (Trang 56)

STT Tầm quan trọng của KTQT Số lượng DN Tỷ lệ

1 Rất quan trọng 14 56%

2 Quan trọng 11 44%

3 Không quan trọng 0 0%

Tổng Cộng 25

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Bảng 2.10: mục tiêu của KTQT

STT Mục tiêu KTQT của DN Số lượng DN Tổng cộng Tỷ lệ

1 Lập kế hoạch 12 25 48%

2 Tổ chức, điều hành 13 25 52%

3 Kiểm tra, kiểm soát 15 25 60%

4 Ra quyết định 7 25 28%

5 Khác 0 25 0%

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát

Đa số các doanh nghiệp được khảo sát đã nhận thức được vai trị của kế tốn quản trị. 56% doanh nghiệp cho rằng kế toán quản trị rất quan trọng, 44% doanh nghiệp cho rằng kế toán quản trị là quan trọng, khơng có doanh nghiệp nào cho rằng kế tốn quản trị khơng quan trọng. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng đưa ra mục tiêu áp dụng kế toán

quản trị cho doanh nghiệp nghiệp mình để phục vụ cho các công tác như: lập kế hoạch (12 doanh nghiệp (chiếm 48%) tổ chức điều hành (13 doanh nghiệp chiếm 52%) kiểm tra, kiểm soát (15 doanh nghiệp chiếm 60%), ra quyết định (7 doanh nghiệp chiếm 28%).

Bảng 2.11: nội dung kế toán quản trị đang áp dụng

STT Nội dung KTQT đang áp dụng Số lượng DN Tổng cộng Tỷ lệ

1 Dự toán ngân sách 25 25 100%

2 Kế tốn chi phí phục vụ cho việc

quản trị chi phí 17 25 68%

3 Kế toán trách nhiệm 0 25 0%

4 Thiết lập thông tin phục vụ cho

việc ra quyết định ngắn hạn 6

25

24%

5 Thiết lập thông tin phục vụ cho

việc ra quyết định dài hạn 3

25

12%

6 Khác 0 25 0%

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát

Bảng 2.12: loại dự toán được lập ở các doanh nghiệp

STT Các dự toán được lập Số lượng DN Tổng cộng Tỷ lệ

1 Dự toán Doanh thu 17 25 68%

2 Dự toán Sản xuất 12 25 48% 3 Dự tốn Chi phí chung 7 25 28% 4 Dự tốn Chi phí bán hàng 1 25 4% 5 Dự tốn Chi phí quản lý 7 25 28% 6 Dự tốn chi phí NVL TT 20 25 80% 7 Dự tốn chi phí NCTT 16 25 64%

8 Dự toán chi tiền 12 25 48%

9 Dự toán thu tiền 12 25 48%

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát

Bảng 2.13: phân loại chi phí theo cách ứng xử

STT Nội dung KTQT đang áp dụng Áp dụng Tổng cộng

Tỷ lệ

Khơng Khơng

1 PL theo cách ứng xử của chi phí 4 21 25 16% 84%

2 Xây dựng định mức chi phí 20 5 25 80% 20%

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát

Nội dung kế toán quản trị được áp dụng tại doanh nghiệp:

Về dự tốn ngân sách có 25 doanh nghiệp lập (chiếm 100%) nhưng cơng tác lập dự tốn của các doanh nghiệp không thực hiện đồng bộ, chủ yếu dự toán về doanh thu 17 doanh nghiệp lập (chiếm 68%), dự tốn chi phí NVL (chiếm 80%), dự tốn nhân cơng trực tiếp chiếm 64%.

Kế tốn chi phí phục vụ việc quản trị chi phí có 17 doanh nghiệp áp dụng (chiếm 68%) nhưng kỹ thuật kế tốn chi phí cịn đơn giản, trong 25 doanh nghiệp khảo sát chỉ có 4 doanh nghiệp phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí (chiếm 16%).

Bảng 2.14: báo cáo được lập

STT Báo cáo được lập Số lượng

DN

Tổng số DN

Khảo sát Tỷ lệ

1 Báo cáo thu chi tiền mặt hàng

ngày 16 25 64%

2 Báo cáo nợ phải thu khách hàng 19 25 76%

3 Báo cáo tuổi nợ phải thu 4 25 16%

4 Báo cáo chấp hành định mức tồn

kho 2 25 8%

5 Báo cáo nhập xuất tồn kho 9 25 36%

6 Báo cáo tăng giảm nguyên giá

TSCĐ 8 25 32%

tài sản cố định

8 Báo cáo chi tiết nợ phải trả 14 25 56%

9 Báo cáo phân tích nợ phải trả 0 25 0%

10 Báo cáo tăng giảm nguồn vốn chủ

sở hữu 5 25 20%

11 Báo cáo chi tiết về doanh thu 16 25 64%

12 Báo cáo chi tiết về giá vốn 13 25 52%

13 Báo cáo chi tiết chi phí SX 19 25 76%

14 Báo cáo chi tiết giá thành sản xuất 11 25 44%

15 Báo cáo chi tiết về chi phí bán

hàng 3 25 12%

16 Báo cáo chi tiết chi phí quản lý

doanh nghiệp 14 25 56%

17 Báo cáo chi tiết doanh thu- chi phí

từng dự án 16 25 64%

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Bảng 2.15: báo cáo lợi nhuận theo C-V-P

STT Báo cáo lợi nhuận theo C-V-P Số lượng DN Tỷ lệ

1 Có 4 16%

2 Không 21 84%

Tổng Cộng 25

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Bảng 2.16: BCKQHĐKD từng dự án

STT BCKQHĐKD từng dự án Số lượng DN Tỷ lệ

1 Có 7 28%

2 Khơng 18 72%

Về hệ thống báo cáo, các doanh nghiệp có lập nhưng chỉ dừng lại ở việc thống kê chứ chưa có sự phân tích. Với đặc thù của ngành xây dựng, sản xuất theo đơn đặt hàng, các sản phẩm điều riêng biệt. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận đều được theo dõi riêng cho từng dự án, nhưng việc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từng dự án chưa được coi trọng. Số lượng doanh nghiệp báo cáo chiếm 28%. Chủ yếu các doanh nghiệp mới chỉ báo cáo doanh thu, chi phí, lãi gộp cho từng dự án. Báo cáo lợi nhuận theo phương pháp C-V- P cũng chưa được áp dụng nhiều, số doanh nghiệp áp dụng chiếm 16%.

Bảng 2.17: tổ chức bộ máy KTQT

STT Tổ chức bộ máy KTQT Số lượng DN Tỷ lệ

1 Tách biệt với KTTC 1 4%

2 Kết hợp với KTTC 24 96%

Tổng Cộng 25

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát

Bảng 2.18: tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo KTQT

STT Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách,

báo cáo KTQT Số lượng DN Tỷ lệ

1 Tách biệt với KTTC 1 4%

2 Kết hợp với KTTC 24 96%

Tổng Cộng 25

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát

Do đặc điểm quy mô của những doanh nghiệp được khảo là nhỏ và vừa, nên kế toán quản trị được kết hợp với kế tốn tài chính, nhằm giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp. Mơ hình kết hợp chiếm tỷ lệ 96%.

Bảng 2.19: nhân sự kế toán quản trị

STT Nhân sự KTQT Số lượng DN Tỷ lệ

1 Được đào tạo về chuyên môn 6 24%

2 Không được đào tạo về chuyên môn 19 76%

Tổng Cộng 25

Bảng 2.20: phần mềm kế toán quản trị

STT Phần mềm kế toán quản trị Số lượng DN Tỷ lệ

1 Phần mềm riêng 1 4%

2 Sử dụng Exel 24 96%

3 Không sử dụng 0 0%

Tổng Cộng 25

Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Về nhân sự kế toán quản trị:

76% nhân sự kế toán chưa được đào tạo về chun mơn kế tốn quản trị. Đa số các doanh nghiệp sử dụng exel chứ khơng có phần mềm kế tốn quản trị. Đây là một nguyên nhân yếu kém trong việc tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM.

2.2.2. Nhận xét chung về thực trạng công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM nghiệp xây dựng tại TPHCM

Nhìn chung, các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM cũng đã thấy được tầm quan trọng của kế tốn quản trị trong vai trị quản lý, điều hành và ra quyết định. Nhưng các doanh nghiệp chưa thực sự tổ chức được cơng tác kế tốn quản trị để nâng cao vai trị của nó. Nhiều cơng ty chưa tổ chức cơng tác kế tốn quản trị, cịn những cơng ty đã áp dụng thì các u cầu thơng tin kế tốn quản trị cịn sơ khai, nội dung kế tốn quản trị cịn trùng lắp với kế tốn tài chính, các phương pháp kế tốn quản trị cịn đơn giản.

Các doanh nghiệp xây dựng còn thiếu điều kiện vật chất, nguồn lực, khoa học kỹ thuật để hỗ trợ cho việc tổ chức kế toán quản trị. Các báo cáo kế tốn quản trị cịn đơn giản, mang tính rời rạc, chưa sử dụng các báo cáo phân tích, dự báo. Nó chưa thực sự giúp nhà quản lý để ra quyết định kinh doanh.

2.2.3. Một số nguyên nhân dẫn tới thực trạng cơng tác kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM hiện nay doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM hiện nay

Từ những kết quả phỏng vấn những người làm kế toán, và lãnh đạo cho thấy kế toán quản trị rất cần thiết cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tổ chức cơng tác kế tốn

quản trị cịn gặp nhiều khó khăn từ các phía như: các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo kế toán quản trị.

2.4.3.1. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Xây dựng trên địa bàn TPHCM nói riêng thường chú trọng vào kế tốn tài chính để phục vụ cho cơ quan thuế chứ chưa có sự quan tâm đến kế toán quản trị. Một phần lo ngại về chi phí bỏ ra để tổ chức kế toán quản trị lớn hơn hiệu quả mang lại. Bên cạnh đó, nhà quản trị không tin tưởng thơng tin mà kế tốn cung cấp. Đa số nhà quản trị ra quyết định dựa vào kinh nghiệm của mình.

Chưa ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý, nhà quản lý chưa thực sự thấy được lợi ích mà cơng nghệ thơng tin mang lại, do đó việc đầu tư cơng nghệ thơng tin cho kế toán quản trị chưa được chú trọng. Sự lạc hậu về công nghệ thông tin làm cho công tác kế tốn quản trị gặp nhiều khó khăn trong khâu xử lý số liệu, báo cáo… Bên cạnh đó đầu tư vào công nghệ thông tin địi hỏi phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối lớn mà lợi ích thu được lại ở tương lai và nhà quản trị khơng biết chắc chắn được lợi ích đó là gì. Trong thời buổi khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp ln gặp khó khăn trong tài chính nên việc đầu tư cơng nghệ thơng tin cho kế tốn quản trị là việc thứ yếu.

Hầu hết các doanh nghiệp chỉ áp dụng exel trong kế tốn quản trị, cịn những phần mềm mà doanh nghiệp sử dụng chỉ phục vụ chủ yếu cho kế toán tài chính. Do khơng được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp xây dựng tốn nhiều thời gian, cơng việc q tải, khơng có thời gian để chú tâm đến KTQT.

2.4.3.2. Ngun nhân từ phía nhân viên kế tốn

Đa số nhà quản trị ra quyết định dựa vào kinh nghiệm của mình và chỉ quan tâm tới báo cáo tài chính phục vụ cho cơ quan thuế. Bên cạnh đó, nhân sự kế tốn cũng khơng giúp các nhà quản trị thấy được thông tin hữu ích của kế tốn quản trị và khả năng để vận dụng kế toán quản trị của kế tốn viên cịn hạn chế. Trình độ nhân viên kế tốn được đào tạo và tiếp xúc với kế toán quản trị chiếm tỷ lệ rất ít.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua chương 2, chúng ta có thể thấy được khái quát những đặc điểm, vai trò của ngành xây dựng đối với nền kinh tế.

Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức công tác kế toản quản trị. Đây cũng là một trong những nền tảng lý thuyết giúp ích cho việc khảo sát thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM.

Trong chương này, tác giả đã trình bày mục tiêu, nội dung, đối tượng và phạm vi khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế tốn quản trị tại các cơng ty xây dựng trên địa bàn TPHCM. Thông qua số liệu thu thập được trong khảo sát, luận văn đã tiến hành thống kê, tổng hợp, phân tích để đưa ra các kết quả khảo sát về thông tin chung của doanh nghiệp, thực trạng cơng tác kế tốn và kế tốn quản trị tại 25 doanh nghiệp được chọn mẫu khảo sát. Các kết quả cho thấy cơng tác kế tốn quản trị của các doanh nghiệp tại TPHCM còn nhiều hạn chế.

Thông qua các kết quả khảo sát, luận văn tiến hành phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự yếu kém về kế toán quản trị. Đồng thời chỉ ra những ngun nhân đó từ phía doanh nghiệp, từ phía nhân viên kế tốn.

Từ thực trạng kết hợp với cơ sở lý luận nêu trên, tác giả sẽ đưa ra cách thức tổ chức công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn TPHCM. Cụ thể sẽ được trình bày ở chương 3.

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI TPHCM

3.1. Phương hướng của việc tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM

Thứ nhất, phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành Xây dựng

Như đã trình bày ở chương 3, đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng rất nhiều tới cơng tác kế tốn quản trị. Do đó, tổ chức cơng tác kế tốn quản trị phải xây dựng phù hợp với đặc điểm của ngành.

Thứ hai, phải đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp

Thông tin từ nhà quản trị rất đa dạng, phục vụ việc ra nhiều quyết định khác nhau. Từ việc ra quyết định hằng ngày cho tới việc ra quyết định dài hạn trong tương lai. Điều này đòi hỏi hệ thống kế toán quản trị phải cung cấp những thơng tin tổng hợp, phục vụ cho mục đích phân tích và đánh giá. Bên cạnh cung cấp thơng tin ra quyết định, cần thiết chú trọng đến vấn đề kiểm sốt chi phí nhằm giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh. Để làm được điều đó, cần xây dựng được các định mức chi phí, dự tốn chi phí chính xác, vừa thiết kế ghi nhận chi phí thực hiện theo từng dự án, bộ phận, cá nhân để từ đó xem xét các biến động, tìm nguyên nhân, đánh giá hiệu quả hoạt động. Đồng thời phân tích thơng tin chi phí phục vụ q trình ra quyết định của nhà quản trị để xác định điểm hòa vốn, phân tích mối quan hệ C-V-P giúp nhà quản trị lựa chọn các quyết định về giá bán, khối lượng sản xuất để đạt được mức lợi nhuận mong muốn.

Thứ ba, phải đảm bảo được lợi ích mang lại lớn hơn chi phí bỏ ra

Nguyên tắc cơ bản khi tổ chức công tác quản trị cho doanh nghiệp là cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. Hệ thống kế tốn quản trị ngồi việc phù hợp với các đặc điểm nêu trên còn phải mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Nói cách khác, nó phải đảm bảo được các thơng tin cung cấp vừa đảm bảo được tính hài hịa giữa chi phí và lợi ích khi thực hiện.

Thứ tư, phải kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm về tổ chức kế toán quản trị của các nước phát triển.

Ở trên, tác giả đã trình bày kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị tại một số nước trên thế giới và rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Có thể nói rằng, kế tốn quản trị đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM nói riêng. Ở các nước trên thế giới, kế tốn quản trị đã có một bước tiến rất xa và là một bộ phận không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên khơng phải kế tốn quản trị ở đâu cũng giống nhau, nó cịn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, văn hóa và sự phát triển khoa học cơng nghệ. Do đó khi vận dụng kinh nghiệm tổ chức kế tốn quản trị cần kế thừa có chọn lọc cho phù hợp.

Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế đã có những bước tiến đáng kể, để đáp ứng được xu hướng hội nhập, chúng ta cần phải đổi mới trong cách quản lý cũng như đổi mới cơng tác kế tốn. Kế tốn quản trị chưa phát huy được vai trị của nó, nội dung và phương pháp

Một phần của tài liệu cương chi tiết HDKH: PGS TS nguyễn việt (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)