STT Báo cáo được lập Số lượng
DN
Tổng số DN
Khảo sát Tỷ lệ
1 Báo cáo thu chi tiền mặt hàng
ngày 16 25 64%
2 Báo cáo nợ phải thu khách hàng 19 25 76%
3 Báo cáo tuổi nợ phải thu 4 25 16%
4 Báo cáo chấp hành định mức tồn
kho 2 25 8%
5 Báo cáo nhập xuất tồn kho 9 25 36%
6 Báo cáo tăng giảm nguyên giá
TSCĐ 8 25 32%
tài sản cố định
8 Báo cáo chi tiết nợ phải trả 14 25 56%
9 Báo cáo phân tích nợ phải trả 0 25 0%
10 Báo cáo tăng giảm nguồn vốn chủ
sở hữu 5 25 20%
11 Báo cáo chi tiết về doanh thu 16 25 64%
12 Báo cáo chi tiết về giá vốn 13 25 52%
13 Báo cáo chi tiết chi phí SX 19 25 76%
14 Báo cáo chi tiết giá thành sản xuất 11 25 44%
15 Báo cáo chi tiết về chi phí bán
hàng 3 25 12%
16 Báo cáo chi tiết chi phí quản lý
doanh nghiệp 14 25 56%
17 Báo cáo chi tiết doanh thu- chi phí
từng dự án 16 25 64%
Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Bảng 2.15: báo cáo lợi nhuận theo C-V-P
STT Báo cáo lợi nhuận theo C-V-P Số lượng DN Tỷ lệ
1 Có 4 16%
2 Không 21 84%
Tổng Cộng 25
Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Bảng 2.16: BCKQHĐKD từng dự án
STT BCKQHĐKD từng dự án Số lượng DN Tỷ lệ
1 Có 7 28%
2 Không 18 72%
Về hệ thống báo cáo, các doanh nghiệp có lập nhưng chỉ dừng lại ở việc thống kê chứ chưa có sự phân tích. Với đặc thù của ngành xây dựng, sản xuất theo đơn đặt hàng, các sản phẩm điều riêng biệt. Doanh thu, chi phí, lợi nhuận đều được theo dõi riêng cho từng dự án, nhưng việc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từng dự án chưa được coi trọng. Số lượng doanh nghiệp báo cáo chiếm 28%. Chủ yếu các doanh nghiệp mới chỉ báo cáo doanh thu, chi phí, lãi gộp cho từng dự án. Báo cáo lợi nhuận theo phương pháp C-V- P cũng chưa được áp dụng nhiều, số doanh nghiệp áp dụng chiếm 16%.
Bảng 2.17: tổ chức bộ máy KTQT
STT Tổ chức bộ máy KTQT Số lượng DN Tỷ lệ
1 Tách biệt với KTTC 1 4%
2 Kết hợp với KTTC 24 96%
Tổng Cộng 25
Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát
Bảng 2.18: tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo KTQT
STT Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ sách,
báo cáo KTQT Số lượng DN Tỷ lệ
1 Tách biệt với KTTC 1 4%
2 Kết hợp với KTTC 24 96%
Tổng Cộng 25
Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát
Do đặc điểm quy mô của những doanh nghiệp được khảo là nhỏ và vừa, nên kế toán quản trị được kết hợp với kế tốn tài chính, nhằm giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp. Mơ hình kết hợp chiếm tỷ lệ 96%.
Bảng 2.19: nhân sự kế toán quản trị
STT Nhân sự KTQT Số lượng DN Tỷ lệ
1 Được đào tạo về chuyên môn 6 24%
2 Không được đào tạo về chuyên môn 19 76%
Tổng Cộng 25
Bảng 2.20: phần mềm kế toán quản trị
STT Phần mềm kế toán quản trị Số lượng DN Tỷ lệ
1 Phần mềm riêng 1 4%
2 Sử dụng Exel 24 96%
3 Không sử dụng 0 0%
Tổng Cộng 25
Nguồn: Do tác giả tổng hợp từ bảng khảo sát Về nhân sự kế toán quản trị:
76% nhân sự kế toán chưa được đào tạo về chun mơn kế tốn quản trị. Đa số các doanh nghiệp sử dụng exel chứ khơng có phần mềm kế tốn quản trị. Đây là một nguyên nhân yếu kém trong việc tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM.
2.2.2. Nhận xét chung về thực trạng cơng tác kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM nghiệp xây dựng tại TPHCM
Nhìn chung, các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM cũng đã thấy được tầm quan trọng của kế toán quản trị trong vai trò quản lý, điều hành và ra quyết định. Nhưng các doanh nghiệp chưa thực sự tổ chức được cơng tác kế tốn quản trị để nâng cao vai trị của nó. Nhiều cơng ty chưa tổ chức cơng tác kế tốn quản trị, cịn những cơng ty đã áp dụng thì các u cầu thơng tin kế tốn quản trị cịn sơ khai, nội dung kế tốn quản trị cịn trùng lắp với kế tốn tài chính, các phương pháp kế tốn quản trị cịn đơn giản.
Các doanh nghiệp xây dựng còn thiếu điều kiện vật chất, nguồn lực, khoa học kỹ thuật để hỗ trợ cho việc tổ chức kế toán quản trị. Các báo cáo kế tốn quản trị cịn đơn giản, mang tính rời rạc, chưa sử dụng các báo cáo phân tích, dự báo. Nó chưa thực sự giúp nhà quản lý để ra quyết định kinh doanh.
2.2.3. Một số nguyên nhân dẫn tới thực trạng cơng tác kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM hiện nay doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM hiện nay
Từ những kết quả phỏng vấn những người làm kế toán, và lãnh đạo cho thấy kế toán quản trị rất cần thiết cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tổ chức cơng tác kế tốn
quản trị cịn gặp nhiều khó khăn từ các phía như: các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo kế toán quản trị.
2.4.3.1. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Xây dựng trên địa bàn TPHCM nói riêng thường chú trọng vào kế tốn tài chính để phục vụ cho cơ quan thuế chứ chưa có sự quan tâm đến kế toán quản trị. Một phần lo ngại về chi phí bỏ ra để tổ chức kế toán quản trị lớn hơn hiệu quả mang lại. Bên cạnh đó, nhà quản trị không tin tưởng thơng tin mà kế tốn cung cấp. Đa số nhà quản trị ra quyết định dựa vào kinh nghiệm của mình.
Chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, nhà quản lý chưa thực sự thấy được lợi ích mà cơng nghệ thơng tin mang lại, do đó việc đầu tư cơng nghệ thơng tin cho kế toán quản trị chưa được chú trọng. Sự lạc hậu về công nghệ thông tin làm cho công tác kế tốn quản trị gặp nhiều khó khăn trong khâu xử lý số liệu, báo cáo… Bên cạnh đó đầu tư vào cơng nghệ thông tin địi hỏi phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối lớn mà lợi ích thu được lại ở tương lai và nhà quản trị khơng biết chắc chắn được lợi ích đó là gì. Trong thời buổi khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp ln gặp khó khăn trong tài chính nên việc đầu tư cơng nghệ thơng tin cho kế tốn quản trị là việc thứ yếu.
Hầu hết các doanh nghiệp chỉ áp dụng exel trong kế tốn quản trị, cịn những phần mềm mà doanh nghiệp sử dụng chỉ phục vụ chủ yếu cho kế tốn tài chính. Do khơng được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp xây dựng tốn nhiều thời gian, cơng việc q tải, khơng có thời gian để chú tâm đến KTQT.
2.4.3.2. Ngun nhân từ phía nhân viên kế tốn
Đa số nhà quản trị ra quyết định dựa vào kinh nghiệm của mình và chỉ quan tâm tới báo cáo tài chính phục vụ cho cơ quan thuế. Bên cạnh đó, nhân sự kế tốn cũng khơng giúp các nhà quản trị thấy được thơng tin hữu ích của kế tốn quản trị và khả năng để vận dụng kế toán quản trị của kế tốn viên cịn hạn chế. Trình độ nhân viên kế tốn được đào tạo và tiếp xúc với kế toán quản trị chiếm tỷ lệ rất ít.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua chương 2, chúng ta có thể thấy được khái quát những đặc điểm, vai trò của ngành xây dựng đối với nền kinh tế.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức công tác kế toản quản trị. Đây cũng là một trong những nền tảng lý thuyết giúp ích cho việc khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế toán quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM.
Trong chương này, tác giả đã trình bày mục tiêu, nội dung, đối tượng và phạm vi khảo sát thực trạng tổ chức công tác kế tốn quản trị tại các cơng ty xây dựng trên địa bàn TPHCM. Thông qua số liệu thu thập được trong khảo sát, luận văn đã tiến hành thống kê, tổng hợp, phân tích để đưa ra các kết quả khảo sát về thông tin chung của doanh nghiệp, thực trạng công tác kế toán và kế toán quản trị tại 25 doanh nghiệp được chọn mẫu khảo sát. Các kết quả cho thấy cơng tác kế tốn quản trị của các doanh nghiệp tại TPHCM cịn nhiều hạn chế.
Thơng qua các kết quả khảo sát, luận văn tiến hành phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới sự yếu kém về kế toán quản trị. Đồng thời chỉ ra những ngun nhân đó từ phía doanh nghiệp, từ phía nhân viên kế tốn.
Từ thực trạng kết hợp với cơ sở lý luận nêu trên, tác giả sẽ đưa ra cách thức tổ chức cơng tác kế tốn quản trị tại các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn TPHCM. Cụ thể sẽ được trình bày ở chương 3.
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI TPHCM
3.1. Phương hướng của việc tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM
Thứ nhất, phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành Xây dựng
Như đã trình bày ở chương 3, đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng có ảnh hưởng rất nhiều tới cơng tác kế tốn quản trị. Do đó, tổ chức cơng tác kế tốn quản trị phải xây dựng phù hợp với đặc điểm của ngành.
Thứ hai, phải đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp
Thông tin từ nhà quản trị rất đa dạng, phục vụ việc ra nhiều quyết định khác nhau. Từ việc ra quyết định hằng ngày cho tới việc ra quyết định dài hạn trong tương lai. Điều này đòi hỏi hệ thống kế tốn quản trị phải cung cấp những thơng tin tổng hợp, phục vụ cho mục đích phân tích và đánh giá. Bên cạnh cung cấp thông tin ra quyết định, cần thiết chú trọng đến vấn đề kiểm sốt chi phí nhằm giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh. Để làm được điều đó, cần xây dựng được các định mức chi phí, dự tốn chi phí chính xác, vừa thiết kế ghi nhận chi phí thực hiện theo từng dự án, bộ phận, cá nhân để từ đó xem xét các biến động, tìm nguyên nhân, đánh giá hiệu quả hoạt động. Đồng thời phân tích thơng tin chi phí phục vụ q trình ra quyết định của nhà quản trị để xác định điểm hịa vốn, phân tích mối quan hệ C-V-P giúp nhà quản trị lựa chọn các quyết định về giá bán, khối lượng sản xuất để đạt được mức lợi nhuận mong muốn.
Thứ ba, phải đảm bảo được lợi ích mang lại lớn hơn chi phí bỏ ra
Nguyên tắc cơ bản khi tổ chức công tác quản trị cho doanh nghiệp là cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. Hệ thống kế tốn quản trị ngồi việc phù hợp với các đặc điểm nêu trên còn phải mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Nói cách khác, nó phải đảm bảo được các thông tin cung cấp vừa đảm bảo được tính hài hịa giữa chi phí và lợi ích khi thực hiện.
Thứ tư, phải kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm về tổ chức kế toán quản trị của các nước phát triển.
Ở trên, tác giả đã trình bày kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị tại một số nước trên thế giới và rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Có thể nói rằng, kế tốn quản trị đóng một vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM nói riêng. Ở các nước trên thế giới, kế toán quản trị đã có một bước tiến rất xa và là một bộ phận không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên khơng phải kế tốn quản trị ở đâu cũng giống nhau, nó cịn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, văn hóa và sự phát triển khoa học cơng nghệ. Do đó khi vận dụng kinh nghiệm tổ chức kế tốn quản trị cần kế thừa có chọn lọc cho phù hợp.
Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế đã có những bước tiến đáng kể, để đáp ứng được xu hướng hội nhập, chúng ta cần phải đổi mới trong cách quản lý cũng như đổi mới cơng tác kế tốn. Kế tốn quản trị chưa phát huy được vai trị của nó, nội dung và phương pháp của kế toán quản trị chưa mang lại hiệu quả cao. Như vậy, để có thể đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới, các doanh nghiệp xây dựng phải biết kế thừa những thành tựu to lớn từ các nước trên cơ sở vận dụng phù hợp, kế thừa có chọn lọc.
3.2. Giải pháp tổ chức công tác KTQT trong các doanh nghiệp xây dựng tại TPHCM TPHCM
3.2.1. Giải pháp tổ chức chứng từ kế toán
Hiện nay, các doanh nghiệp Xây dựng mới chỉ thiết kế các chứng từ thu thập thông tin để phục vụ cho việc báo cáo chi phí và tính giá thành, doanh thu theo yêu cầu của kế tốn tài chính, đồng thời trên chứng từ được lập chưa phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Cách phân bổ các chi phí gián tiếp chưa chính xác, chưa phân bổ theo mức độ hoạt động. Vì vậy, để phục vụ cho việc kiểm sốt chi phí dựa trên định mức chi phí doanh nghiệp cần sử dụng chứng từ mà thông tin cung cấp trên các loại chứng từ này có thể kiểm tra và kiểm sốt được chi phí dự trên dự toán đã lập. Trên chứng từ kế tốn phải phân biệt được chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp, cần tách chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí để phân tích mối quan hệ C-V-P. Cần đưa các tiêu thức phân bổ chi phí theo mức độ hoạt động để tính giá thành một cách chính xác.
Định mức chi phí của sản phẩm xây dựng là định mức thể hiện mức hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công để hồn thành một cơng tác xây dựng, một giai đoạn của quá trình sản xuất…Định mức được lập dựa trên chi tiết, tiêu chuẩn kỹ thuật, nó bao gồm: Định mức nguyên vật liệu trực tiếp: là số lượng nguyên vật liệu cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc xây dựng.
Định mức nhân công trực tiếp: là số ngày công hoặc giờ công cần thiết để hồn thành khối lượng cơng việc xây dựng.
Định mức máy thi công: là số giờ máy cần thiết để hồn thành khối lượng cơng việc xây dựng.
Định mức chi phí chung: là số lượng chi phí chung cần thiết để hồn thành khối lượng cơng việc xây dựng. Theo thông tư số 04/2010/TT-BXD, định mức chi phí chung được xác định bằng cách lấy định mức nhân cơng nhân với tỷ lệ thích hợp theo quy định. Tuy nhiên doanh nghiệp cần tham khảo thêm chi phí thực tế trong quá khứ kết hợp với tình hình hiện tại để xây dựng định mức hợp lý cho đơn vị mình.
Về tổ chức chứng từ nguyên vật liệu, luận văn đề xuất sử dụng phiếu đề nghị mua vật tư và đề nghị xuất NVL, theo định mức như sau:
Công ty CP ABC ĐỀ NGHỊ MUA HÀNG Ngày tháng năm Bộ phận đề nghị: Cơng trình: Hạng mục cơng trình: Nhà cung cấp: STT Mã
Vật tư Tên vật tư
Đơn vị tính Tổng định mức SL mua lũy kế kỳ trước SL mua Kỳ này Đơn giá mua Thành tiền 1 01.01 Đá 1x2 M3
2 01.02 Xi măng PC30 Kg Tổng cộng Bảng 3.1: đề nghị mua hàng Công ty CP ABC ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ Ngày tháng năm Bộ phận đề nghị: