Responsibility Accounting System): phân công trách nhiệm cho các đơn vị tổ chức và đo lường thành quả hoạt động trong điều kiện tài chính.
Đây là hệ thống kế toán trách nhiệm đã được phát triển trong hầu hết các công ty đang hoạt động trong các môi trường tương đối ổn định.
Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ các yếu tố của hệ thống kế toán trách nhiệm dựa trên chức năng chức năng Trách nhiệm được xác định Đơn vị tổ chức Kết quả tài chính Hiệu quả hoạt động Cá nhân chịu trách nhiệm Thiết lập các biện pháp đo lường thành quả hoạt động Chi phí tiêu chuẩn Hiện tại có thể đạt được Các tiêu chuẩn
khơng thay đổi Dự tốn ngân sách
Đo lường thành quả hoạt động
Chi phí kiểm sốt được
Các biện pháp tài chính Thực tế và tiêu chuẩn Hiệu quả tài chính Cá nhân được khen thưởng dựa trên hoạt động tài chính
Thưởng
Tăng lương Chia lợi nhuận
- Hệ thống kế toán trách nhiệm dựa trên quy trình (Activity-Based Responsibility Accounting System): phân cơng trách nhiệm cho các quy trình và đo lường thành quả hoạt động cho cả hai lĩnh vực tài chính và phi tài chính.
Đây là hệ thống kế toán trách nhiệm đã được phát triển cho những doanh nghiệp hoạt động trong các môi trường liên tục cải tiến.
Sơ đồ 1.3 - Sơ đồ các yếu tố của hệ thống kế toán trách nhiệm dựa trên quy trình Trách nhiệm được xác định Quy trình Tài chính Chuỗi giá trị Đội Thiết lập các biện pháp đo lường thành quả hoạt động Năng động Giá trị tăng thêm Quá trình định hướng Tối ưu Đo lường thành quả hoạt động Cải thiện chất lượng Đo lường xu hướng Cắt giảm chi phí Cắt giảm thời gian Cá nhân được khen thưởng dựa trên hoạt động tài chính Thưởng Tăng lương Quy chế tăng lương Thăng tiến
- Hệ thống kế toán trách nhiệm dựa trên chiến lược (Strategic-Based Responsibility Accounting System): chuyển thể các nhiệm vụ và chiến lược của một tổ chức thành các mục tiêu và biện pháp trong bốn quan điểm hoạt động khác nhau:
+ Quan điểm tài chính + Quan điểm khách hàng + Quan điểm quá trình
+ Quan điểm cơ sở hạ tầng (học tập và phát triển)
Sơ đồ 1.4 - Sơ đồ các yếu tố của hệ thống kế toán trách nhiệm dựa trên chiến lược chiến lược Trách nhiệm được xác định Khách hàng Cơ sở hạ tầng Quy trình Tài chính Thiết lập các biện pháp đo lường thành quả hoạt động Các biện pháp cân bằng Liên kết với chiến lược Liên kết các mục tiêu Chiến lược giao tiếp Đo lường thành quả hoạt động Các biện pháp khách hàng Các biện pháp cơ sở hạ tầng Các biện pháp q trình Các biện pháp tài chính Cá nhân được khen thưởng dựa
trên hoạt động tài chính Thưởng Tăng lương Quy chế tăng lương Thăng tiến
1.6 Một số bài học kinh nghiệm cho việc tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệm
1.6.1 Vấn đề phân quyền quản lý
Căn cứ vào các mơ hình kế tốn trách nhiệm đã được tổ chức trong và ngoài nước kết hợp với hệ thống lý thuyết về kế tốn trách nhiệm, việc xây dựng mơ hình kế toán trách nhiệm cho các doanh nghiệp cần phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, phù hợp với cơ cấu tổ chức, phân cấp quản lý của từng doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu của nhà quản trị các cấp cụ thể:
- Xác định các trung tâm trách nhiệm: tùy thuộc vào qui mô sản xuất, cơ cấu quản lý và mức độ phân cấp quản lý của doanh nghiệp, đảm bảo chức năng kiểm soát và đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị các cấp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà xác định số lượng TTTN. Với những doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức quản lý phân cấp rõ ràng, qui mơ hoạt động lớn, qui trình sản xuất khép kín nên xây dựng 4 trung tâm, cịn những doanh nghiệp có qui mơ sản xuất và hoạt động nhỏ hơn thì nên tổ chức 3 hoặc 2 trung tâm.
- Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá: các doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp so sánh chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu của các trung tâm trách nhiệm.
- Hệ thống báo cáo: cần được lập theo hai nhóm báo cáo thực hiện và báo cáo phân tích; chi phí chia thành biến phí và định phí thuận lợi trong việc phân tích báo cáo bộ phận; sử dụng định giá bán sản phẩm chuyển giao nội bộ; đồng thời thực hiện phân bổ chi phí gián tiếp cho các bộ phận sao cho hợp lý.
1.6.2 Thái độ các nhà quản lý bộ phận trong việc hướng đến mục tiêu chung chung
Khi hệ thống kế toán trách nhiệm quá nhấn mạnh đến mặt đánh giá trách nhiệm của người quản lý sẽ ảnh hưởng đến thái độ của người quản lý theo theo chiều hướng tiêu cực, thay vì tìm ra nguyên nhân, thì họ lại tìm cách đối phó và hồi nghi về hệ thống đánh giá và tìm cách phá hoại hệ thống. Nhưng khi hệ thống kế tốn trách nhiệm chú trọng đến mặt thơng tin, thì sẽ ảnh hưởng đến thái độ của người quản lý theo chiều hướng tích cực, họ sẽ giải thích nguyên nhân dẫn đến
thành quả của bộ phận và tìm ra các biện pháp khắc phục các mặt tiêu cực để thành quả của bộ phận được cải thiện hơn. Do vậy, cần phải thấy rằng trọng tâm của hệ thống kế tốn trách nhiệm là thơng tin. Hệ thống này chỉ ra người có trách nhiệm giải thích từng sự kiện hoặc kết quả tài chính đặc biệt. Hệ thống kế tốn trách nhiệm phải cung cấp thơng tin cho người có trách nhiệm và người quản lý cấp cao hơn biết được nguyên nhân dẫn đến thành quả của các bộ phận. Khi được sử dụng đúng đắn, hệ thống kế tốn trách nhiệm sẽ khơng q nhấn mạnh đến việc quy trách nhiệm.
1.6.3 Định giá sản phẩm và giá chuyển giao nội bộ
Khi các bộ phận trong cùng đơn vị cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ qua lại lẫn nhau sẽ phát sinh việc tính giá chuyển giao nội bộ. Giá chuyển giao nội bộ có thể xác định theo chi phí thực tế, giá thị trường và giá thương lượng. Việc xác định giá này sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của các trung tâm tham gia chuyển đổi nên cần thiết định giá một cách phù hợp, có thể chấp nhận được.
Chuyển giá là quá trình chuyển giao lợi nhuận được thiết lập trên cơ sở giao dịch hàng hóa hoặc dịch vụ trong nội bộ các trung tâm trách nhiệm của doanh nghiệp. Trong báo cáo tài chính hợp nhất, các giao dịch nội bộ sẽ được loại trừ kể cả các khoản doanh thu, chi phí và lợi nhuận nội bộ. Tuy nhiên, căn cứ vào những khác biệt trong chính sách thuế, chính sách ưu đãi đầu tư, phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển, thuế xuất nhập khẩu, chính sách kiểm sốt tỉ giá hối đối…mà các chính sách chuyển giá linh hoạt giữa các trung tâm trách nhiệm sẽ được vận dụng để tối ưu hóa lợi nhận cho doanh nghiệp.
1.6.4 Quyền kiểm soát của các nhà quản lý các cấp đối với chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được được và chi phí khơng kiểm sốt được
Một khoản chi phí phát sinh xác định là kiểm soát được hay không là tùy thuộc vào quyền quyết định của nhà quản trị phạm vi phát sinh của chi phí. Chi phí kiểm sốt được hay khơng kiểm sốt được thể hiện sự phân cấp quản lý trong việc kiểm sốt chi phí ở các cấp quản trị, phản ánh phạm vi phát sinh chi phí, trách nhiệm về chi phí của các cấp quản trị.
Việc phân loại chi phí thành chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được có vai trị rất quan trọng trong việc giúp các nhà quản trị kiểm sốt được chi phí trong từng trung tâm trách nhiệm, đối với chi phí trong tầm kiểm sốt thì sẽ nỗ lực kiểm sốt và tiết kiệm chi phí, cịn với những chi phí ngồi tầm kiểm sốt của mình thì sẽ báo cáo cho người quản lý trực tiếp chi phí đó hoặc Giám đốc doanh nghiệp. Nói cách khác, chúng ta cố gắng kiểm sốt những chi phí có thể kiểm sốt được, cịn đối với những chi phí khơng kiểm sốt được thì các nhà quản trị cần thơng báo cho các trung tâm trách nhiệm có liên quan hoặc cấp trên để tìm cách kiểm sốt.
1.6.5 Phân bổ chi phí cho các trung tâm trách nhiệm
Chi phí phát sinh trực tiếp tại trung tâm được đưa trực tiếp vào tính kết quả nhưng chi phí gián tiếp có liên quan đến nhiều trung tâm thì kế tốn cần phân bổ. Kế toán cần chọn lựa tiêu thức phân bổ hợp lý để đánh giá đúng kết quả và hiệu quả của các trung tâm, và đây cũng là mục đích của việc kiểm sốt trung tâm chi phí, khuyến khích các trung tâm tiết kiệm chi phí, làm việc hiệu quả hơn.
Kết luận chương 1
Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, nhằm cung cấp các thông tin phản ánh các hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó xây dựng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động, cũng như đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị trung tâm. Qua đó, cung cấp các thơng tin hữu ích cho các nhà quản trị các cấp ra quyết định kinh doanh.
Chương 1 của luận văn tập trung khái quát về mặt lý thuyết liên quan đến kế toán trách nhiệm như : sự phân cấp quản lý, mối liên hệ giữa phân cấp quản lý với kế toán trách nhiệm, các nội dung về hệ thống trung tâm trách nhiệm bao gồm việc phân cấp thành các trung tâm trách nhiệm, xác định các chỉ tiêu đánh giá và hệ thống báo cáo kế tốn trách nhiệm tương ứng. Có bốn trung tâm trách nhiệm chủ yếu đó là trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư.
Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, là mơ hình kế tốn trách nhiệm về mặt lý thuyết. Để xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm cho Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng được hiệu quả, cần khảo sát, điều tra, đánh giá, phân tích về thực trạng kế tốn trách nhiệm trong doanh nghiệp này như thế nào; từ đó làm căn cứ để xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm cho phù hợp và mang tính khả thi.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY TNHH MTV CAO SU
DẦU TIẾNG
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng
2.1.1 Sơ lược về công ty
Tên Việt Nam: Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao Su Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Dau Tieng Rubber Corporation
Địa chỉ: Khu phố 2 - Thị trấn Dầu Tiếng - Huyện Dầu Tiếng - Tỉnh Bình Dương - Việt Nam
Điện thoại: (06503) 561487-561479-561021
Fax: 84.6503.561488 – 84.6503.561789
Website: www.caosudautieng.com.vn
Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn nhà nước
Tổng số vốn đầu tư: 1.482.012.045.131 đồng
Lĩnh vực kinh doanh: trồng trọt, khai thác, chế biến, dịch vụ.
Ngành nghề kinh doanh: mua bán và dịch vụ.
Tổng số cán bộ, công nhân viên: 11.085
Tổng diện tích vườn cây: 28.944,53 (ha)
Các Công ty con của Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng:
Công ty cổ phần gỗ Dầu Tiếng
Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng - Lào Cai
Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng - Lai Châu
Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng - Campuchia
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.2.1 Quá trình hình thành
- Ngày 21/05/1981, Công ty Cao su Dầu Tiếng được thành lập theo quyết định số 233/TCCB-QĐ của Tổng cục Cao su Việt Nam.
- Ngày 01/01/2010, Cơng ty Cao su Dầu Tiếng chính thức đổi tên thành Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam theo Quyết định thành lập số 3238/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 13/11/2009 của Bộ NN&PTNT.
2.1.2.2 Quá trình phát triển
Qua 33 năm hoạt động, Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng đã nỗ lực phấn đấu lập được nhiều thành tích trên nhiều lĩnh vực.
- Về hoạt động sản xuất kinh doanh: Công ty đã khai hoang trồng mới, chăm
sóc gần 29.000 ha cao su, đưa năng suất sản lượng tăng đều qua các năm đồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 40 tỷ đồng hàng năm. - Về quan hệ đối ngoại: Là cơng ty có uy tín trên thị trường quốc tế, sản phẩm
mủ của công ty tiêu thụ chủ yếu ra thị trường nước ngồi thơng qua hình thức xuất khẩu trực tiếp và ủy thác xuất khẩu.
- Trên lĩnh vực đầu tư: Công ty đầu tư vào các công ty con nhằm mở rộng quy
mô và ngành nghề sản xuất. Ngồi ra, các cơng trình kết cấu hạ tầng cũng được cơng ty đầu tư ngày càng hồn thiện nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển của công ty.
- Trên lĩnh vực đời sống, văn hóa xã hội: Công ty đã tạo ra việc làm ổn định
cho trên 11.000 lao động với nhiều ngành nghề khác nhau. Hệ thống y tế, giáo dục mầm non, các cơng trình phúc lợi xã hội, các hoạt động văn hóa tinh thần phục vụ cơng nhân lao động được quan tâm đầu tư phát triển.
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2.1.3.1 Chức năng 2.1.3.1 Chức năng
Cơng ty có chức năng là sản xuất kinh doanh, góp phần ổn định nền kinh tế đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương.
2.1.3.2 Nhiệm vụ
Trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su.
Chế biến mủ cao su thành cao su sơ chế.
Cung ứng tiêu thụ, xuất nhập khẩu trong và ngoài nước các loại sản phẩm cao su.
Kinh doanh sản xuất, gia công và liên doanh sản xuất các loại sản phẩm từ nguyên liệu gỗ.
Kinh doanh, liên doanh và đầu tư bất động sản.
Liên doanh sản xuất, đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng, nhà xưởng, khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao, phúc lợi cơng cộng, nhà ở… phục vụ trong và ngồi khu công nghiệp.
2.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đặc điểm cơng tác khốn: Để quản lý chi phí sản xuất và đảm bảo mục tiêu sản lượng, công ty áp dụng hình thức khốn.
+ Giao khốn sản lượng: sản lượng giao khốn dựa trên diện tích khai thác, năng suất vườn cây và đặc điểm kỹ thuật của từng nông trường.
+ Giao khốn chi phí: cơng ty áp dụng khốn bằng hiện vật đối với các chi phí nguyên vật liệu như: phân bón, thuốc kích thích, thuốc phịng bệnh…Giao khốn được thực hiện dựa trên diện tích khai thác và đặc điểm kỹ thuật của từng nông trường.
- Đặc điểm sản phẩm: cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, sau thời gian kiến thiết cơ bản khoảng bảy năm, vườn cây cao su được xem là tài sản cố định và đưa vào khai thác. Mủ cao su được khai thác theo mùa vụ, thường là mùa khô. Chất lượng mủ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu cũng như kỹ thuật khai thác. Mủ được chia làm ba loại: mủ nước, mủ đông và mủ tạp. Mủ cao su phải xử lý hết trong ngày.
- Quy trình cơng nghệ sản xuất: gồm có quy trình chế biến Mủ Cốm từ mủ nước và quy trình chế biến Mủ Ly Tâm và Mủ Skimblock từ mủ đông, tạp. Từ lúc chế biến đến cho ra sản phẩm là một quy trình khép kín.
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ bộ máy quản lý tại Công ty
NT Đoàn Văn Tiến NT Trần Văn Lưu NT Minh Thạnh NT Long Hoà NT Phan Văn Tiến NT Long Nguyên NT Bến Súc NT Long Tân NT Thanh An NT An Lập NT Minh Tân Công ty Dầu Tiếng Lào cai Công ty