Bảng 3.5 – Bảng hệ thống báo cáo phân tích biến động của các trung tâm trách nhiệm tâm trách nhiệm
Các TTTN Các báo cáo được lập tương ứng
Trung tâm chi phí
- Trung tâm chi phí thuộc khối khai thác
- Báo cáo phân tích biến động chi phí sản xuất - Báo cáo phân tích biến động CP NVLTT - Báo cáo phân tích biến động CP NCTT - Báo cáo phân tích biến động biến phí SXC - Báo cáo phân tích biến động định phí SXC - Trung tâm chi phí thuộc
khối sản xuất
- Báo cáo phân tích biến động chi phí sản xuất - Báo cáo phân tích biến động CP NVLTT - Báo cáo phân tích biến động CP NCTT - Báo cáo phân tích biến động biến phí SXC - Báo cáo phân tích biến động định phí SXC
- Trung tâm chi phí thuộc khối quản lý
- Báo cáo phân tích biến động CP bán hàng - Báo cáo phân tích biến động CP QLDN
Trung tâm doanh thu - Báo cáo phân tích các khoản mục chi phí trong mối quan hệ với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trung tâm lợi nhuận - Báo cáo phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm
Trung tâm đầu tư - Báo cáo phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
- Báo cáo phân tích kết quả và nguyên nhân hoạt động kinh doanh
- Báo cáo phân tích sự cân đối tài sản – nguồn vốn
BÁO CÁO PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CP NCTT NĂM 2014
Đơn vị tính:1000đ Loại LĐ chế biến mủ K sản phẩm (tấn) Định mức (ĐM) Thực hiện (TH)
Tổng CP nhân công tính cho K
sản phẩm Biến động TH/ĐM Lượng
(công) Giá
Lượng
(công) Giá ĐM Lượng x
Giá ĐM TH Tổng cộng Lượng Giá 1 2 3 4 5=1x2xK 6=2x3xK 7=3x4xK 8=7-5 9=6-5 10=7- 6 Mủ D/C Sodeci 1.500 2 71,037 3 71.037 213.111 319.666 319.666 106.555 106.555 0 Mủ D/C I 5.300 1 71,037 1 71.037 376.496 376.496 376.496 0 0 0 Mủ D/C II 1.500 1 71,037 2 71.037 106.555 213.111 213.111 106.556 106.556 0 Mủ đông tạp 8.700 2 65,024 1,5 65.024 1.131.417 848.563 848.563 (282.854) (282.854) 0 Mủ HA 2.640 2 82,008 2 82.008 433.002 433.002 433.002 0 0 0 Mủ LA 360 1.5 82,008 1 82.008 44.284 29.522 29.522 (14.762) (14.762) 0 Cộng (84.505) (84.505) 0
3.3 Các điều kiện tiền đề để xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty
3.3.1 Đối với nhà nước và các cơ quan chức năng
Nhà nước cần có những hướng dẫn về KTQT nói chung và KTTN nhằm khuyến khích các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được lợi ích cũng như vai trị quan trọng của KTTN trong việc cung cấp thông in cho nhà quản lý kiểm soát, đánh giá hoạt động của các bộ phận cơng ty mình và có thơng tin hữu ích cho nhà quản trị ra quyết định.
Đồng thời, nhà nước và các cơ quan chức năng cần tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo ngành kế toán cho phù hợp với xu thế mới, phù hợp với phương pháp quản lý hiện đại. Nội dung đào tạo cũng phải thay đổi, không chỉ chú trọng đến KTTC mà cần phát triển nội dung về KTQT và KTTN. Nội dung đào tạo về KTQT và KTTN cần theo xu hướng thế giới nhưng cần chọn lọc để phù hợp với điều kiện Việt Nam.
3.3.2 Đối với công ty
3.3.2.1 Mơ hình quản lý phải được phân cấp quản lý rõ ràng
Điều kiện đầu tiên để xây dựng được hệ thống KTTN địi hỏi cơng ty phải tổ chức quản lý phân cấp rõ ràng. Mơ hình tổ chức quản lý của một tổ chức sẽ ảnh hưởng đến cách sử dụng thông tin trong một tổ chức. Các mơ hình có cơ cấu tổ chức khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu quản lý của các cấp quản trị. Để xây dựng thành cơng mơ hình KTTN, công ty phải lựa chọn mơ hình quản lý phân cấp rõ ràng, không kiêm nhiệm. Và một nội dung mà cơng ty cần quan tâm đó là phải trao quyền cho các nhân viên cấp dưới, cần có sự tin tưởng, động viên và quan tâm của lãnh đạo cấp trên.
3.3.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Việc xây dựng thành cơng mơ hình KTTN một phần phụ thuộc vào bộ máy kế tốn tại cơng ty. Bởi cấu thành hệ thống KTTC nói chung, KTQT và KTTN nói riêng địi hỏi cơng ty cần tổ chức bộ máy kế tốn phù hợp. Cấu thành nên hệ thống kế toán bao gồm: hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo, con người…Để có thể cung cấp thông tin hữu ích khơng chỉ cho KTTC mà còn cho
KTQT và KTTN, phòng kế tốn tại cơng ty nên tổ chức mơ hình kết hợp giữa KTTC và KTQT. Bên cạnh đó, cần phân cơng rõ ràng, tách biệt về nội dung, phạm vi cung cấp thông tin cho KTTC và KTQT giữa các bộ phận kế toán tổng hợp và kế tốn chi tiết khơng được chồng chéo nhau gây chậm trễ trong việc xử lý cung cấp thơng tin. Với mơ hình kế tốn hỗn hợp, cơng ty sẽ tiết kiệm chi phí, tận dụng tối đa nguồn lực và phát huy hết năng lực của các bộ phận, phần hành kế toán. Bộ máy kế toán được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.8 - Sơ đồ bộ máy kế toán kết hợp trong công ty
3.3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nhân viên
Mơ hình KTTN trong cơng ty có được xây dựng thành công hay không một phần phụ thuộc vào trình độ, nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên trong công ty. Trước hết đối với đội ngũ quản lý cần có nhận thức đúng đắn và xác định được tầm quan trọng của hệ thống KTTN đối với quản lý bộ phận và đánh giá trách nhiệm quản lý các cấp. Ngồi ra, hệ thống KTTN có mối quan hệ chặt chẽ với phân cấp quản lý, do đó các cấp quản lý có trình độ chun mơn tốt, thường xun được đào tạo phù hợp với cơng việc được giao, góp phần vào thành cơng của hệ thống KTTN.
Kế toán trưởng
Kế tốn tài chính Kế tốn quản trị
Bộ phận phân tích và tổng hợp Bộ phận chi phí và giá thành Bộ phận định mức và dự toán Kế tốn chi phí, giá thành Lập sổ sách và BCTC Kế toán tổng hợp Kế toán BH và xác định KQKD Kế toán lao động tiền lương Kế toán vật tư hàng hóa Kế tốn TSCĐ Kế tốn vốn bằng tiền và thu tiền
3.3.2.4 Ứng dụng công nghệ thơng tin để phân tích, xử lý kịp thời
Đặc điểm KTQT là cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định, nó hướng tới tương lai và mang tính linh hoạt cao, nhất là KTTN với chức năng đánh giá hoạt động của các bộ phận và kiểm soát, đánh giá trách nhiệm của các nhà quản trị trong công ty. Địi hỏi hệ thống quản lý nói chung và kế tốn nói riêng phải có được các thông tin về hoạt động của các bộ phận trong tồn cơng ty một cách kịp thời và nhanh chóng. Mặt khác, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lại đa dạng phong phú nhiều mặt hàng, nhiều nông trường, nhiều nhà máy sản xuất. Chính vì vậy, cơng ty phải áp dụng công nghệ thông tin vào xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo có thể theo dõi tồn bộ hoạt động của tồn cơng ty.
Với hệ thống mạng internet như hiện nay, các nhà quản trị có thể theo dõi doanh số cũng như chi phí phát sinh hằng ngày trên máy tính mà khơng cần chờ báo cáo. Việc lập định mức, dự toán cũng cần được lập trên phần mềm tạo sự đồng bộ cho công ty cũng như đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho các bộ phận một cách thường xuyên. Đồng thời, công ty triển khai hệ thống ERP cho tồn cơng ty, để có thể kết nối thơng tin giữa các phịng ban với nhau, các nhà quản trị sẽ có thơng tin cần thiết kịp thời và nhanh chóng khơng chỉ về thơng tin tài chính mà cả về nhân sự, kế hoạch…
Kết luận chương 3
Hệ thống kế toán trách nhiệm giúp nhà quản trị đánh giá kết quả kinh doanh cho từng bộ phận, thơng qua việc kiểm sốt hoạt động và đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhà quản trị tương ứng. Hệ thống kế toán trách nhiệm được xây dựng thành công sẽ mang lại nhiều giá trị to lớn cho doanh nghiệp không chỉ trong kiểm soát hoạt động của các bộ phận mà cịn cung cấp các thơng tin hữu ích cho các nhà quản trị ra quyết định kinh doanh.
Chương 3 của đề tài đã nêu được sự cần thiết của việc xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm trong Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng cũng như đưa ra các giải pháp nhằm xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm từ xác định trung tâm trách nhiệm đến hệ thống chỉ tiêu phương pháp đánh giá trung tâm trách nhiệm và hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm.
Việc xây dựng hệ thống kế toán trách nhiệm quản lý xuất phát trên nguyên tắc khắc phục những nhược điểm mà công tác kế tốn của cơng ty đang gặp phải đồng thời tận dụng và phát huy những ưu điểm hiện có để xây dựng thành cơng một hệ thống kế tốn trách nhiệm quản lý mang tính khả thi cao, mang những đặc thù riêng của công ty, không gây xáo trộn lớn trong công tác tổ chức nhưng đồng thời cũng không xa rời những nguyên tắc cơ bản của kế toán trách nhiệm.
KẾT LUẬN
Xu hướng tồn cầu hóa cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế nước ta đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít những khó khăn, thách thức trong chặng đường phát triển. Một hệ thống kiểm soát quản lý hữu hiệu là rất cần thiết trong các doanh nghiệp hiện nay. Và kế toán trách nhiệm là một trong những lựa chọn của hầu hết các doanh nghiệp, bởi đây là một mơ hình quản trị hiện đại, linh hoạt hướng tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng là rất cần thiết để nâng cao năng lực quản lý các mặt hoạt động của công ty. Là một phần của kế tốn quản trị, kế tốn trách nhiệm đóng vai trị cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị trong việc tổ chức và điều hành công ty, đồng thời giúp cho nhà quản trị điều hành, kiểm soát, quản lý, đánh giá và điều chỉnh nhằm hướng đến mục tiêu chung của cơng ty.
Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, đưa ra một cách nhìn tồn diện về lĩnh vực kế tốn trách nhiệm làm cơ sở để đánh giá thực trạng công tác kế toán trách nhiệm cũng như nghiên cứu đưa ra các giải pháp cho việc tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng.
Đề tài đã đề xuất được những giải pháp chính như: thiết lập hệ thống các trung tâm trách nhiệm; xây dựng hệ thống báo cáo cho nhà quản trị và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, phương pháp đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm tại công ty.
Đề tài đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, để triển khai thành công trên thực tế thì nó cịn phụ thuộc vào sự nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực về kế toán trách nhiệm của Ban lãnh đạo công ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
Bộ tài chính, 2014. Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2014.
Báo cáo tài chính, 2013. Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng
Đào Văn Tài, 2003. Kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính.
Đặng Quan Sang, 2013. Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại công ty cổ
phần đầu tư và phát triển viễn thông miền Tây. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học
kinh tế TP HCM.
Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, 2009. Kế tốn quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.
Huỳnh Đình Cường, 2014. Kế tốn trách nhiệm tại Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng.
Huỳnh Lợi, 2012. Kế toán quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đơng.
Nguyễn Tấn Bình, 2003. Kế tốn quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM.
Nguyễn Xuân Trường, 2008. Kế tốn trách nhiệm - vũ khí của cơng ty lớn. <http://www.sapuwa.vn/tin-tuc/ke-toan-tai-chinh/ke-toan-trach-nhiem-vu-khi-cua- cong-ty-lon.html> [Ngày truy cập: 18 tháng 7 năm 2015].
Phạm Văn Dược và Đặng Kim Cương, 2010. Kế toán quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
Phạm Văn Dược và cộng sự, 2010. Mơ hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị công ty niêm yết. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đơng.
Phạm Văn Dược và Huỳnh Lợi, 2009. Mơ hình và cơ chế vận hành kế toán
Phạm Văn Dược và Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010. Kế tốn quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Công nghiệp TP HCM.
Phạm Văn Dược và Trần Văn Tùng, 2011. Kế tốn quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.
Phạm Văn Đăng, 2011. Một số vấn đề về kế toán trách nhiệm ở các doanh nghiệp niêm yết. <http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=373> [Ngày truy cập: 18 tháng 7 năm 2015].
Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
Trần Anh Hoa, 2003. Xác lập nội dung và vận dụng kế toán quản trị vào các
doanh nghiệp Việt Nam. Luận án Tiến sĩ khoa học. Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Đình Phụng và cộng sự, 2009. Kế toán quản trị. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.
Võ Thị Hoài Giang, 2012. Kế tốn quản trị chi phí tại Cơng ty TNHH MTV
cao su Quảng Trị. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng.
Võ Văn Nhị, 2007. Báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị áp dụng
cho doanh nghiệp Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
Vũ Lê Bảo Trân, 2012. Hoàn thiện kế toán trách nhiệm tại Bưu điện tỉnh Quảng Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng.
II. DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Alkinson, R.D.Banker, R.S.Kaplan and S.M.Young, 2001. Management Accounting. 3rd Edition.
2. Fowzia Rehana, 2011. Use of Responsibility Accounting and Measure the Satisfaction Levels of Service Organizations in Bangladesh. International Review of
Business Research Papers Vol. 7. No. 5. September 2011. Pp. 53-67.
3. Hansen Don R. and Mowen Marynne M., (2005) Management Accounting, 6th Edition, McGraw-Hill Companies, Inc
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
BẢNG CÂU HỎI
Kính thưa anh/chị,
Tơi là học viên Trường Đại học Kinh tế TP HCM, hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài "Tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng". Để hoàn thành đề tài nghiên cứu rất mong sự hợp tác của anh/chị. Các thông tin trong phiếu câu hỏi được sử dụng cho công tác nghiên cứu, thông tin cá nhân sẽ được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn.
Bảng câu hỏi gồm 02 phần chính như sau:
- Phần 1 Mức độ quan tâm của các nhà quản lý đến hệ thống kế toán trách nhiệm
- Phần 2: Chế độ đãi ngộ trong cơng ty
Anh/Chị vui lịng đánh dấu (X) vào phương án mà mình lựa chọn
Phần 1: Mức độ quan tâm của các nhà quản lý đến hệ thống kế toán trách nhiệm
1. Anh/chị vui lịng cho biết vị trí hiện nay của anh/chị trong cơng ty b. Giám đốc nông trường
c. Quản đốc nhà máy d. Trưởng phòng e. Khác
2. Anh/chị chịu trách nhiệm về bộ phận mình trước: f. Tổng Giám đốc
g. Giám đốc nông trường h. Quản đốc nhà máy i. Trưởng phòng
- Thời gian lập báo cáo của bộ phận anh/chị cho cấp trên là bao lâu? j. Hàng ngày
l. Hàng quý m. Hàng năm
- Số lượng báo cáo, biểu mẫu báo cáo của công ty được lập do: