Các trung tâm trách nhiệm Loại báo cáo Tên báo cáo Số lượng
báo cáo A. Các trung tâm chi phí Báo cáo trách nhiệm của
trung tâm chi phí
Báo cáo tổng hợp chi phí của tồn cơng ty
1
1. Nhóm các trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất
Báo cáo trách nhiệm của khối sản xuất
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí định mức
1
- Các nhà máy (3 nhà máy) Báo cáo trách nhiệm của Nhà máy
Báo cáo chi phí sản xuất của Nhà máy
3
- Các phân xưởng sản xuất (6 phân xưởng)
Báo cáo trách nhiệm của Phân xưởng sản xuất
Báo cáo chi phí sản xuất của Phân xưởng sản xuất
6
2. Nhóm các trung tâm chi phí thuộc khối khai thác
Báo cáo trách nhiệm của khối khai thác
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí định mức
1
- Các nông trường (11 nông trường)
Báo cáo trách nhiệm của Nông trường
Báo cáo chi phí sản xuất của Nơng trường
11
- Các đội khai thác (33 đội) Báo cáo trách nhiệm của Đội khai thác
Báo cáo chi phí sản xuất của Đội khai thác
33
3. Nhóm các trung tâm chi phí thuộc khối quản lý
Báo cáo trách nhiệm của khối quản lý
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí dự tốn
1
- Các phịng ban (11 phòng ban)
Báo cáo trách nhiệm của các phòng ban
Báo cáo chi phí quản lý của các phòng ban
11
B. Các trung tâm doanh thu Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu
Báo cáo tổng hợp doanh thu của công ty
1
- Các công ty con (5 công ty con)
Báo cáo trách nhiệm của các công ty con
Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của các công ty con
5
C. Các trung tâm lợi nhuận Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận
Báo cáo lợi nhuận của tồn cơng ty
1
- Các công ty con (5 công ty con)
Báo cáo trách nhiệm của các công ty con
Báo cáo lợi nhuận của các công ty con
5
D. Trung tâm đầu tư Báo cáo trách nhiệm của
trung tâm đầu tư
Báo cáo kết quả kinh doanh của tồn cơng ty
1
3.2.3.1 Trung tâm chi phí
Trung tâm chi phí bao gồm ba nhóm chính đó là: trung tâm chi phí thuộc khối khai thác, trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất và trung tâm chi phí thuộc
khối quản lý. Mỗi trung tâm chi phí đều có đặc điểm riêng và nhu cầu cung cấp thông tin khác nhau nên mỗi trung tâm chi phí sẽ có hệ thống báo cáo trách nhiệm tương ứng.
- Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất: nhằm cung cấp thơng tin về chi phí sản xuất mủ, giá thành mủ sơ chế (thành phẩm) cho các nhà quản trị như Tổ trưởng tổ sản xuất, Đội trưởng phân xưởng và Quản đốc nhà máy để đánh giá trách nhiệm trong việc kiểm sốt chi phí sản xuất, so sánh kết quả thực hiện với dự toán đặt ra ban đầu. Tùy vào nhu cầu thông tin của các nhà quản trị về trung tâm của mình trong phạm vi mình phụ trách mà báo cáo kế toán trách nhiệm được thiết kế phù hợp. Trung tâm chi phí thuộc khối sản xuất bao gồm ba cấp độ: cấp độ nhà máy, cấp độ phân xưởng và cấp độ tổ. Tương ứng với từng cấp độ sẽ có báo cáo KTTN phù hợp.
- Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí thuộc khối khai thác: nhằm cung cấp thông tin về chi phí khai thác mủ, giá thành mủ nước (bán thành phẩm) cho các nhà quản trị như Tổ trưởng tổ khai thác, Đội trưởng khu vực và Giám đốc nông trường để đánh giá trách nhiệm trong việc kiểm sốt chi phí, so sánh kết quả thực hiện với dự toán đặt ra ban đầu. Tùy vào nhu cầu thông tin của các nhà quản trị về trung tâm của mình trong phạm vi mình phụ trách mà báo cáo kế toán trách nhiệm được thiết kế phù hợp. Trung tâm chi phí thuộc khối khai thác bao gồm ba cấp độ : trung tâm chi phí cấp độ nơng trường, trung tâm chi phí cấp độ khu vực và trung tâm chi phí cấp độ tổ. Tương ứng với từng cấp độ sẽ có báo cáo kế tốn trách nhiệm phù hợp.
- Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí thuộc khối quản lý: báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí này thuộc trung tâm chi phí dự tốn bao gồm bộ phận kế toán, bộ phận lao động tiền lương, văn phịng cơng ty…Đây là bộ phận gián tiếp và có thể nói sự biến động của trung tâm chi phí này khơng làm ảnh hưởng gì đến năng suất của bộ phận sản xuất hay kinh doanh, do đó khó có thể đánh giá trung tâm chi phí dự tốn. Các báo cáo trách nhiệm được lập bằng cách đối chiếu giữa chi phí thực tế phát sinh và dự toán ngân sách đã được phê duyệt qua các kỳ
kinh doanh để giúp cho các nhà quản trị thấy được sự tiết kiệm hay gia tăng chi phí của trung tâm, qua đó đánh giá khả năng kiểm sốt chi phí của bộ phận này. Hiện tại, khi tính giá thành, các khoản chi phí quản lý được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ doanh số bán trong kỳ của chúng. Tuy nhiên, đối với hệ thống kế tốn trách nhiệm, các khoản chi phí này là các khoản định phí chung của cơng ty và không nhất thiết phải tiến hành phân bổ cho các bộ phận.
BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA TRUNG TÂM CHI PHÍ NĂM 2014 (KHỐI SẢN XUẤT)
Đơn vị tính:1.000.000đ
Báo cáo trách nhiệm của khối sản xuất
(Nhà máy Bến Súc) Kế hoạch Thực hiện Chênh
lệch I. Báo cáo cho Tổ trưởng tổ sản xuất mủ ly tâm thuộc Phân xưởng ly tâm
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 320 312 (8) 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 1.420 1.437 17 3. Chi phí sản xuất chung (tổ sản xuất) 201 213 12
Tổng 1.941 1.962 21
II. Báo cáo cho Trưởng phân xưởng ly tâm thuộc Nhà máy Bến Súc
1. Tổ 1 1.941 1.962 21 2. Tổ 2 1.783 1.795 12 3. Tổ 3 1.876 1.880 4 4. Tổ 4 1.623 1.650 27 5. Chi phí sản xuất chung (phân xưởng ly tâm) 2.064 2.090 26
Tổng 9.287 9.377 90
III. Báo cáo cho Quản đốc nhà máy Bến Súc
1. Phân xưởng mủ ly tâm 9.287 9.377 90 2. Phân xưởng mủ cốm 5.789 5.848 59 3. Chi phí sản xuất chung (nhà máy Bến Súc) 4.918 4.995 77
Tổng cộng 19.994 20.220 226
3.2.3.2 Trung tâm doanh thu
Báo cáo trách nhiệm đánh giá trách nhiệm và kết quả hoạt động của trung tâm doanh thu căn cứ vào việc đánh giá doanh thu thực tế so với doanh thu dự toán
ban đầu, đồng thời phân tích ảnh hưởng của các nhân tố như giá bán, sản lượng tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đến sự biến động của doanh thu trong trung tâm đó. Từ đó có những chính sách phát triển sản phẩm, tăng doanh số cho các sản phẩm chiếm thị phần cao, đảm bảo gia tăng doanh thu hàng năm và đảm bảo tỷ lệ chi phí trên doanh thu cho hợp lý.
BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA TRUNG TÂM DOANH THU NĂM 2014
Đơn vị tính:1.000.000đ
Nội dung Doanh thu
kế hoạch
Doanh thu
thực hiện Chênh lệch I. Báo cáo cho Giám đốc Cty CP gỗ Dầu Tiếng
1. Sản lượng gỗ phôi 41.417 44.650 3.233
2.Gỗ ghép tấm 44.963 45.459 496
3.Gỗ tinh chế 60.019 61.549 1.530
Tổng 146.399 151.658 5.259
II. Báo cáo Phó Giám đốc kinh doanh của Cơng ty mẹ
1. Cty CP gỗ Dầu Tiếng 146.399 151.658 5.259
2. Cty CP cao su Dầu Tiếng – Lài Cai 0 0 0
3. Cty CP cao su Dầu Tiếng – Lai Châu 0 0 0
4. Cty CP cao su Dầu Tiếng - Kratie 0 0 0
5. Cty CP cao su Dầu Tiếng - Campuchia 0 0 0
Tổng 146.399 151.658 5.259
Tổng cộng 146.399 151.658 5.259
3.2.3.3 Trung tâm lợi nhuận
Báo cáo trách nhiệm đánh giá trách nhiệm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm lợi nhuận căn cứ vào việc so sánh giữa lợi nhuận thực tế đạt được với lợi nhuận dự toán đồng thời kết hợp với kết quả phân tích của các trung tâm doanh thu, trung tâm chi phí để từ đó có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như doanh thu, chi phí…đến sai biệt lợi nhuận.
Các nhà quản trị của trung tâm lợi nhuận nên lập báo cáo chi tiết theo từng bộ phận như : bộ phận kinh doanh của công ty, các công ty con của công ty hoặc chi tiết theo từng loại sản phẩm cụ thể như : mủ cốm, mủ ly tâm, mủ skimblock. Ngoài ra, tùy vào nhu cầu thông tin của các nhà quản trị mà báo cáo kế toán trách nhiệm được thiết kế sao cho phù hợp.
BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA TRUNG TÂM LỢI NHUẬN NĂM 2014
Đơn vị tính: 1.000.000 đ
Nội dung
Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch I. Báo cáo cho Giám đốc Cty CP gỗ Dầu Tiếng
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 146.399 151.658 5.259
2.Các khoản giảm trừ 29.895 30.481 586
3.Doanh thu thuần (=1-2) 116.504 121.177 4.673
4. Biến phí 79.321 80.064 743
- Sản xuất 45.998 46.061 63
- Bán hàng và QLDN 33.323 34.003 680
5. Số dư đảm phí bộ phận (=3-4) 37.183 41.113 3.930
6. Định phí kiểm sốt được 29.321 29.510 189
Số dư của Cty CP gỗ Dầu Tiếng (=5-6) 7.862 11.603 3.741
Số dư theo cổ phần tại Cty gỗ Dầu Tiếng 4.011 5.917 1.906
II. Báo cáo Phó Giám đốc kinh doanh của Cơng ty mẹ
1. Số dư theo cổ phần tại Cty CP gỗ Dầu Tiếng 4.011 5.917 1.906 2. Số dư theo cổ phần tại của Cty Dầu Tiếng – Lài Cai 0 0 0 3. Số dư theo cổ phần tại của Cty Dầu Tiếng – Lai Châu 0 0 0 4. Số dư theo cổ phần tại của Cty Dầu Tiếng - Kratie 0 0 0 5. Số dư theo cổ phần tại của Cty Dầu Tiếng - Campuchia 0 0 0 6. Số dư của bộ phận kinh doanh tại công ty mẹ 950.239 955.766 5.527
Tổng số dư của công ty mẹ (A=1+2+3+4+5+6) 954.250 961.683 7.433 7. Chi phí chung của tồn cơng ty phân bổ 243.325 248.491 5.166
3.2.3.4 Trung tâm đầu tư
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư phải thể hiện được kết quả hoạt động và sử dụng vốn của tồn cơng ty. Về cơ bản có thể thiết lập báo cáo thành quả của trung tâm đầu tư tương tự như báo cáo kết quả hoạt động của trung tâm lợi nhuận. Tuy nhiên, vì đây là trung tâm đầu tư nên đương nhiên về bố cục của báo cáo cần phải thể hiện thêm các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn của cơng ty như ROI, RI và EVA.
BÁO CÁO TRÁCH NHIỆM CỦA TRUNG TÂM ĐẦU TƯ NĂM 2014
Đơn vị tính: 1.000.000đ
Nội dung
Kế hoạch Thực hiện Chênh
lệch Báo cáo Phó Giám đốc kinh doanh của Cơng ty mẹ
1.Doanh thu thuần 2.010.000 2.033.534 23.534 2. Biến phí 560.500 571.340 10.840 3. Số dư đảm phí bộ phận (=1-2) 1.449.500 1.462.194 12.694 4. Định phí kiểm sốt được 499.261 506.428 7167 5. Số dư của bộ phận kinh doanh tại công ty mẹ (=3-4) 950.239 955.766 5.527 6. Số dư theo cổ phần tại các công ty con 4.011 5.917 1.906
Tổng số dư của công ty mẹ (A=5+6) 954.250 961.683 7.433
7. Chi phí chung cho tồn cơng ty phân bổ 243.325 248.491 5.166 8. Lợi nhuận trước thuế TNDN (=A-7) 710.925 713.192 2.267 9. Chi phí thuế TNDN (=8 x 25%) 177.731 180.216 2.485 10. Lợi nhuận sau thuế TNDN (=8-9) 533.193 532.975 (-218) 11. Vốn đầu tư (TC) 3.350.000 3.378.680 28.680
12. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) (=8/11) 21,22% 21,10% (-0,12%)
13. Chi phí sử dụng vốn (=11 x 12%) 402.000 405.441 3.441
14. Thu nhập thặng dư (RI) (=8-13) 308.925 307.751 (1.174)
15. Lợi nhuận trước lãi vay và sau thuế (NOPAT) 535.038 534.820 (218) 16. Lãi suất sử dụng vốn bình quân (WACC) 15% 14,5% 0,5%
17. Giá trị kinh tế tăng thêm
3.2.4 Vận dụng các kỹ thuật kế toán quản trị để tổ chức hệ thống KTTN
3.2.4.1 Phân loại chi phí theo cách ứng xử với mức độ hoạt động
Qua thực trạng của công ty, cơng ty nên phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. Cách phân loại chi phí này sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có được các thơng tin về chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được…, giúp cho việc lập dự tốn, kế hoạch, báo cáo nhằm đánh giá việc thực hiện trách nhiệm của từng bộ phận quản trị. Chính vì vậy, các quyết định của doanh nghiệp như lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lựa chọn đơn đặt hàng có lợi, định giá bán sản phẩm thích hợp…sẽ có căn cứ khoa học.
- Phân loại chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được: + Chi phí kiểm sốt được là những loại chi phí phát sinh nằm trong phạm vi và quyền hạn của các nhà quản trị, do vậy có thể kiểm sốt được. Ví dụ như chi phí sản xuất: CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC phát sinh tại bộ phận sản xuất thuộc trung tâm chi phí tiêu chuẩn nên nhà quản trị tại trung tâm đó có thể kiểm sốt được.
+ Chi phí khơng kiểm sốt được là những khoản chi phí nằm ngồi phạm vi, quyền hạn của nhà quản trị nên khơng thể kiểm sốt được.
Một khoản chi phí phát sinh xác định là kiểm sốt được hay khơng là tùy thuộc vào quyền quyết định của nhà quản trị về phạm vi phát sinh của chi phí. Chi phí kiểm sốt được hay khơng kiểm sốt được thể hiện sự phân cấp quản lý trong việc kiểm sốt chi phí ở các cấp quản trị, phản ánh phạm vi phát sinh chi phí, trách nhiệm về chi phí của các cấp quản trị. Như vậy, để phân biệt chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được cần căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí và sự phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức của công ty.
- Phân loại chi phí thành biến phí và định phí: chi phí cần phải được phân loại thành biến phí và định phí, từ đó có thể kiểm sốt chi phí như xây dựng hệ thống định mức chi phí đơn vị nhỏ nhất và vận dụng tối đa cơng suất máy móc với định phí đơn vị tối thiểu làm chi phí đơn vị sẽ là nhỏ nhất.