Tên biến Trung
bình Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Skewness Kurtosis J.B test LYt 15,76 17,53 13,30 1,13 -0,23 2,42 0,58 LDLt 2,15 2,86 1,39 0,44 0,30 1,85 1,74 LELt 4,07 5,87 3,16 0,85 0,68 2,12 2,76 LDSt 1,38 2,24 0,57 0,52 -0,12 1,70 1,83 LTFPt 0,01 0,72 -0,2 0,17 3,24 14,90 191,15 LEXPOt 33,36 35,76 30,35 1,57 -0,18 2,05 1,08
Nguồn: Tác giả tự tính tốn trên phần mềm Eviews 9.0
Chú thích: LY = tốc độ tăng trưởng kinh tế, LDL = tỷ lệ nợ nội địa so với GDP, LEL = tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP, LDS = tỷ lệ chi trả nợ, LTFP = tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp, LEXPO = xuất khẩu. Chuỗi dữ liệu được lấy logarit nhằm hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ và tăng độ chính xác.
Mẫu quan sát có 25 mẫu, từ năm 1990 đến 2014. Thống kê mô tả cho thấy giá trị trung bình của tăng trưởng Việt Nam trong 25 năm là 15,76 với giá trị cao nhất là 17,53 và nhỏ nhất là 13,3. Tỷ lệ nợ nội địa so với GDP sau khi lấy logarit dao động trung bình quanh mức 2,15 với độ lệch chuẩn là 0,44. Tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP sau khi lấy logarit dao động trung bình quanh mức 4,07 với độ lệch chuẩn là 0,85. Tương tự, giá trị trung bình đã hiệu chỉnh logarit của tỷ lệ chi trả nợ, tốc độ tăng năng suất tổng hợp và xuất khẩu lần lượt là 1,38 và 0,01 và 33,36. Độ lệch chuẩn của tỷ lệ chi trả nợ, tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp và xuất khẩu lần
lượt là 0,52 và 0,17 và 1,57. Qua đó nhận thấy dữ liệu quan sát có tính ổn định cao, độ lệch chuẩn dao động ở mức độ vừa phải.
4.2 Trình tự phân tích dữ liệu
Trong phần này chúng tơi nhắc lại trình tự thực hiện thủ tục chạy mơ hình phân tích định lượng ARDL theo Pesaran & Pesaran (1997) như sau:
- Thứ nhất, kiểm tra nghiệm đơn vị cho từng biến, xem xét tính ổn định của
các biến trong mơ hình hồi quy, tránh hiện tượng hồi quy giả mạo. Trong bài nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp ADF Dicky và Fuller (1979) để thực hiện kiểm tra nghiệm đơn vị cho từng biến.
- Thứ hai, kiểm định đường bao (Bound test) xác định đồng liên kết giữa các
biến, tức là tìm mối quan hệ dài hạn giữa các biến.
- Thứ ba, xác định độ trễ tối ưu cho phương trình ước lượng.
- Thứ tư, chạy mơ hình ARDL với độ trễ đã được xác định để kiểm định mối
quan hệ dài hạn giữa các biến trong mơ hình cũng như xác định hệ số dài hạn của mơ hình.
- Thứ năm, xác định các kiểm định chuẩn đốn và xử lý mơ hình nếu có. Các
kiểm định chuẩn đốn gồm có: kiểm định tự tương quan Larange Multiplier, kiểm định phương sai thay đổi, kiểm định dạng sai mơ hình Ramsey Reset.
- Thứ sáu, xác định tác động ngắn hạn của các biến bằng mơ hình hiệu chỉnh
sai số ECM dựa trên cách tiếp cận ARDL đối với đồng liên kết.
- Cuối cùng, kiểm định phần dư gồm kiểm định tổng tích lũy của phần dư
CUSUM để xem xét tính ổn định của phần dư trong mơ hình, từ đó biết được mơ hình có bền vững, ổn định hay khơng.
4.3 Kết quả của các phương pháp kiểm định và ước lượng 4.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 4.3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị
Chúng tôi thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị, xác định tính dừng của các biến theo phương pháp phương pháp ADF Dicky và Fuller (1979) với chuỗi dữ liệu gồm tăng trưởng kinh tế được đo bằng tỷ lệ GNP bình quân đầu người, tỷ lệ nợ nội địa và nợ nước ngoài so với GDP, tỷ lệ chi trả nợ, TFP và xuất khẩu.
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả kiểm định tính dừng của các biến Tên biến Gốc Kết quả kiểm định ADF Sai phân bậc I bậc dừng Kết luận Xác suất