- Chiều cao tổng cộng của bể h+ 0,5 = 4, 5m Vậy bể aeroten có kích thước như sau :
19 Lọc ép dây đai 1 352.500.000 352.500
20 Cloratơ 1 50.000.000 50.000.000
Tổn
g 1.841.205.000
691 Tổng chi phí đầu tư các hạng mục công trình
SĐầu tư = 8.221.784.000 + 1.841.205.000 = 10.062.989.000 (đồng)
692 Chi phí đầu tư này được tính khấu hao trong 15 năm, khấu hao trong 01 năm
S1 = SĐầu tư /15 = 670.866.000 (đồng)
8.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VAØ VẬN HAØNH8.2.1 CHI PHÍ NHÂN CÔNG 8.2.1 CHI PHÍ NHÂN CÔNG
693 Lương công nhân
6 người ×700.000 đồng /người tháng ×12 tháng = 50.400.000 (đồng)
694 Lương cán bộ
3 người ×1.000.000 đồng /người tháng ×12 tháng = 36.000.000 (đồng)
695 Tổng chi phí nhân công : 86.400.000 (đồng)
8.2.2 CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG
Chi phí điện năng tính cho 01 năm
Bơm nước từ hố thu A 8,500 74.460.000
Bơm nước từ hố thu B 2,835 24.835.000
Bơm nước vào bể aeroten 4,790 41.960.000
Bơm bùn tuần hoàn 4,150 36.354.000
Bơm bùn dư 0,028 245.000
Tổng cộng 177.854.000
8.2.3 CHI PHÍ HÓA CHẤT
Theo kết quả nghiên cứu ta có
696Hàm lượng phèn cần dùng : 1.800 mg/L 697Hàm lượng PAC cần dùng : 35 mg/L
Chi phí hóa chất sử dụng trong 01 năm trình bày trong bảng sau
Hóa chất Khối lượng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phèn sắt (III) clorua 1.642.500 1.200 1.971.000.000 PAC 31.937,5 15.000 479.062.500 NaOH 562.100 5.000 2.810.500.000 NH4Cl 209.200 1.500 313.800.000 KH2PO4 48.038 1.200 57.645.600 Clo 11.826 140 1.655.640 Tổng 5.633.663.740
Tổng chi phí quản lý và vận hành trong 01 năm
S2 = 86.400.000 + 177.854.000 + 5.633.663.740 = 5.897.917.740 (đồng)
8.3 GIÁ THAØNH MỘT M3 NƯỚC THẢI
698 Tổng chi phí đầu tư
699 Lãi suất ngân hàng i = 0,5% 700 Tổng vốn đầu tư
S0 = (1 + i )×S = (1 + 0,005)× 6.568.783.740 = 6.601.627.659 (đồng) 701 Giá thành 01 m3 nước thải
s = 10.000 365 659 6.601.627. 365 Q S0 × = × = 1.800 (đồng)
Vậy giá thành để xử lý 01 m3 nước thải xấp xỉ 1.800 đồng Có ba giai đoạn trong vận hành một hệ thống xử lý nước thải :
702 Chạy thử
703 Vận hành hàng ngày 704 Xử lý sự cố
9.1 CHẠY THỬ
Khi bắt dầu vận hành một hệ thống xử lý nước thải mới hay khởi động lại hệ thống cũ sau khi bị hỏng hóc (chẳng hạn sau khi rửa sạch bùn do nước thải quá tải hay bị nhiễm độc tính) có một số nguyên tắc cần tuân thủ để hệ thống xử lý nước thải trở lại hoạt động bình thường trong thời gian sớm nhất :
705 Cần tăng dần tải lượng của hệ thống XLNT trong thời gian 1 tháng. Khi xây dựng hệ thống mới điều quan trọng là chỉ cho một phần nước thải chạy qua bể sục khí.
706 Lượng DO(oxy hòa tan) cần giữ ở mức 2 – 3 mg/L và nhất thiết không sục khí quá nhiều khi trong giai đoạn khởi động (cần điều chỉnh dòng khí hàng ngày).
707 Phải kiểm tra lượng DO và SV (thể tích bùn) trong bể hiếu khí. Thể tích bùn sẽ tăng và khả năng tạo bông và lắng của bùn cũng tăng dần trong thời gian một tháng.
708 Cần kiểm tra lượng SS ( chất rắn lơ lửng ) trong bể hiếu khí hàng tuần. 709 Không lấy bùn dư chừng nào thể tích bùn chưa đạt lượng SS từ 3 – 4
mg/L.
Thông thường cần có 2 loại tuổi bùn để đạt tới hoạt động ổn định của hệ thống xử lý nước thải. Theo thiết kế khuyến cáo và nếu nhiệt độ nước thông thường là 25 – 300C tuổi bùn đạt 10 – 15 ngày.
9.2 VẬN HAØNH HAØNG NGAØY
Vận hành xử lý hệ thống xử lý nước thải sinh học hàng ngày cần phải bảo đảm các yếu tố sau :
710 Giữ lượng DO trong bể hiếu khí từ 2 – 4 mg/L (điều chỉnh dòng khí) 711Điều chỉnh lượng bùn dư và giữ thể tích bùn ở mức 500mg/L.
712 Làm sạch máng tràn.
713 Vớt vật nổi trên bề mặt của bể lắng (để tránh hình thành mùi). 714 Kiểm tra và bảo dưỡng các thiết bị cơ/điện.
Ngoài các hoạt động thường nhật còn có các hoạt động không tiến hành hàng ngày mà vào theo định kỳ như lấy mẫu,làm sạch bể chứa bùn và thay thế thiết bị.
9.3 XỬ LÝ SỰ CỐ
Nếu thực hiện chương trình quan trắc và tiến hành các hoạt động thường nhật, chúng ta có thể có được hệ thống xử lý nước thải hoạt động tốt trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nếu có sự cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Dưới đây là một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải với nguyên nhân và hành động sửa chữa cần tiến hành :
Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Hành động sửa chữa, khắc phục
Mùi Vật chất bị lắng trước khi tới song chắn Loại bỏ vật lắng
Tắc Không làm vệ sinh sạch sẽ Tăng lượng nước làm vệ sinh Bể điều hoà Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy,sục khí
Bọt trắng nổi trên bề mặt Có quá ít bùn (thể tích bùn thấp) Dừng lấy bùn dư Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường) Tìm nguồng gốc phát sinh để xử lý Bùn có màu
đen Có lượng oxy hoà tan (DO) quá thấp (yếm khí) Tăng cường sự sục khí Có bọt khí
ở một số chỗ trong bể
Thiết bị phân phối khí bị
Bùn đen trên
mặt Thời gian lưu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thường xuyên Có nhiều bông
nổi ở dòng thải Nước thải quá tải Xây bể to hơn
Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn Nước thải
không trong Khả năng lắng của bùn kém Tăng hàm lượng bùn trong bể hiếu khí
10.1 KẾT LUẬN
Để có thể góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều ngành công nghiệp trong nước đã có những chuyển biến rất rõ nét mà trong đó công nghiệp giấy có thể xem là một trong những trường hợp điển hình. Tuy nhiên, để quá trình phát triển mang một ý nghĩa toàn diện, ngoài những nghiên cứu tập trung cho việc cải tiến quy trình công nghệ nhằm tăng hiệu suất, cải thiện tính năng ,… việc xử lý nguồn nước thải từ các nhà máy giấy cũng có một ý nghĩa thiết thực và rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống.
Phương pháp xử lý được chọn nghiên cứu trong luận văn này là phương pháp hóa lý kết hợp sinh học với mục tiêu là chi phí thấp, hiệu quả xử lý cao và quy trình công nghệ đơn giản. Nước thải từ hai công đoạn sản xuất bột giấy CTMP và công đoạn xeo giấy tại Công ty giấy Tân Mai được đưa qua các bước xử lý riêng trước khi đi đến công trình xử lý sinh học (xem sơ đồ công nghệ ở Chương 7), trong đó quá trình keo tụ chỉ áp dụng với công đoạn sản xuất bột giấy (chiếm ¼ tổng lượng nước thải tại Công ty giấy Tân Mai) nên giảm chi phí hóa chất, chi phí cho các công trình phụ trợ,… Ngoài ra, do tỷ lệ nước thải được xử lý hóa lý thấp hơn nhiều so với nước thải công đoạn xeo nên khi hòa trộn hai dòng nước thải này để xử lý sinh học, dư lượng phèn sắt không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sống của vi sinh vật.
Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu thí nghiệm Jartest và thí nghiệm trên mô hình bùn hoạt tính hiếu khí, ta thấy nước thải tại Công ty giấy Tân Mai hoàn toàn thích hợp với phương pháp xử lý hóa lý kết hợp sinh học như sơ đồ công nghệ đã trình bày trong Chương 7. Tuy nhiên, để quá trình sinh học diễn ra đạt hiệu quả cao chúng ta cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng (NH4Cl, KH2PO4) nhằm đảm bảo tỷ lệ COD : N : P = 150 : 5 :1 thích hợp cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt. Đồng thời, cần lưu ý vấn đề dư lượng phèn sắt khi xử lý nước thải công đoạn sản xuất bột CTMP nhằm tránh lãng phí và ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật khi dùng quá dư.
Qua quá trình tìm hiểu, xem xét tình hình môi trường tại Công ty giấy Tân Mai, luận văn có một vài ý kiến đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tại Công ty như sau :
715 Cần tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh (hiện tại Công ty chỉ có một bể lắng) nhằm đảm bảo sức khỏe cho công nhân trực tiếp sản xuất trong Công ty – là những người phải chịu sự ô nhiễm nhiều nhất, tiếp đến là nhân dân sống quanh vùng sản xuất, đồng thời góp phần cải thiện môi trường sống cho các khu vực phụ cận.
716 Có thể tận dụng lại bột giấy từ lắng đợt 1 (nước thải công đoạn xeo giấy) và bể phản ứng hình trụ xoáy kết hợp bể lắng đứng (nước thải công đoạn xeo giấy) nhằm tiết kiệm nguyên liệu sản xuất giấy đồng thời giảm chi phí xử lý bùn.
717 Tiến hành các nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn vào Công ty giấy Tân Mai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, hóa chất đồng thời giảm nhẹ các gánh nặng về môi trường, đặc biệt là vấn đề nước thải. Đây là một xu hướng đang được nhân rộng trên qui mô toàn cầu.
718 Cần đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý môi trường có trình độ và ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát và xử lý chất thải nói chung và nước thải nói riêng tại Công ty.