c.1 Tỷ số F/M
F/M = X S
θ0 Trong đó
143 F/M : Tỷ số thức ăn chia vi sinh, ngày-1 144 S0 : Nồng độ BOD hoặc COD đầu vào, mg/L 145 θ : Thời gian lưu nước trong bể thổi khí, ngày
146 X : Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi trong bể thổi khí, mg/L Thông số này chỉ tải lượng hữu cơ trong hệ thống bùn hoạt tính. Tỷ số F/M được kiểm soát bằng tốc độ thải bỏ bùn hoạt tính, tốc độ thải bỏ bùn càng cao thì tỷ số F/M càng cao. Đối với bể thổi khí khuấy trộn hoàn chỉnh, tỷ số F/M = 0,2 – 0,6. Tỷ số F/M thấp có nghĩa là vi sinh vật trong bể thổi khí bị đói, dẫn đến xử lý có hiệu quả hơn.
c.2 Thời gian lưu nước (θ )
Thời gian lưu nước là thời gian một dòng nước thải phải mất trong bể thổi khí, thời gian lưu nước trong bể được tính như sau :
θ = Q
V
(ngày) Trong đó
147 V : Thể tích bể thổi khí, m3
148 Q : Lưu lượng nước thải xử lý, m3/ngày
c.3 Thời gian lưu bùn (θ c)
Khi thời gian lưu nước có thể là vài giờ, thời gian lưu trú tế bào có thể vài ngày (5 – 15 ngày đối với bể thổi khí khuấy trộn hoàn chỉnh) . Thời gian lưu bùn được cho bởi công thức sau : w w e e c Q SS Q SS V MLSS × + × × = θ (ngày) Trong đó
149 MLSS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bể thổi khí, mg/L 150 V : Thể tích bể thổi khí, m3
151 SSe : Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải đầu ra, mg/L 152 Qe : Lưu lượng nước thải ra, m3/ngày
153 SSw : Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn thải, mg/L 154 Qw : Lưu lượng bùn thải, m3/ngày
c.4 Chỉ số thể tích bùn (SVI)
Chỉ số thể tích bùn là thể tích do 1 g bùn khô choán chổ tính bằng mL sau khi để dung dịch bùn lắng tĩnh 30 phút. Bùn hoạt tính lắng tốt khi khi chỉ số thể tích bùn nằm trong khoảng 50 – 150, SVI được tính như sau :
SVI = 1000 ' 30 × MLSS V (mL/g) Trong đó 155 V30’ : Thể tích bùn lắng sau 30 phút, mL/L
156 MLSS : Nồng độ bùn lơ lửng trong dung dịch, mg/L 4.3.2.2 Mô hình