2.3.3 .2Về quản lý chi NSNN
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
3.2.2 Quan điểm của Đảng – Nhà nước về “Đổi mới quản lý ngân sách”
Đổi mới quản lý ngân sách là nhằm thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Gần 30 năm đổi mới, thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nước ta đang trong giai đoạn phát triển, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, là quá trình phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, nâng cao trình độ dân trí để phát triển kinh tế - xã hội, từ lợi thế sẵn có đó có thể khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh trong nước và tận dụng thời cơ và ưu thế của thời đại.
Trong gia đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đặt ra cho chính quyền cấp tỉnh những nhiệm vụ rất nặng nề địi hỏi phải có cơ chế quản lý kinh tế - xã hội cho phù hợp để phát huy được tối đa mọi nguồn lực của địa phương và dân cư sinh sống. Hiện nay, Nhà nước ta phải tập trung, mạnh dạn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.
Để thực hiện, CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn thì việc phải giải quyết đầu tiên đó là vấn đề kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Vấn đề nay địi hỏi phải có một khối lượng vốn rất lớn và chỉ thành công khi khai thác tốt được mọi nguồn lực tài chính ở tỉnh, cơ bản nhất là tiềm lực huy động đóng góp của nhân dân với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Ở cấp tỉnh thì ngân sách và các quỹ do nhân dân đóng góp giữ vai trị quan trọng khơng thể thay thế trong việc tạo dựng cơ sở hạ tầng và nội dung trọng tâm giải quyết tốt vấn đề “cơ sở hạ tầng”. Đây
là vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chất lâu dài để phát triển sản xuất nâng cao chất lượng đời sống kinh tế - xã hội của người dân địa phương.
Vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hiện nay được nhiều cấp từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã quan tâm đầu tư. Song, ở cấp tỉnh có vị trí đặc biệt quan trọng, có khi vừa là chủ đầu tư, vừa là người tiếp nhận, quản lý vốn, và có khi tỉnh cịn là người trực tiếp thực hiện các dự án.
Về nguồn vốn đầu tư, ngoài nguồn vốn ngân sách do Trung ương cấp; một nguồn vốn từ nguồn thu từ thuế, phí, và lệ phí. Và những nguồn vốn huy động đóng góp từ nhân dân, từ các doanh nghiệp và các nguồn viện trợ khác trên địa bàn tỉnh. Trong nguồn vốn huy động của nhân dân là nguồn vốn rất quan trọng, kết quả huy động từ dân phản ánh sự đúng đắn chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát huy nội lực, tập trung đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn; kết quả đó cịn thể hiện sự ủng hộ, đồng tình và tình đồn kết của nhân dân trong việc thực hiện chủ trương “Nhà nước và Nhân dân cùng làm” của Đảng và Nhà nước. Nhờ thực hiện tốt nhiệm vụ chi đầu tư phát triển đặc biệt là các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đã làm cho tầng lớn tại địa phương thay đổi từng ngày, đời sống vật chất, tinh thần của người dân cải thiện một bước, tình hình an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội có phần ổn định. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn khơng ít địa phương vì nhiều lý do khác nhau như: Tiềm lực ngân sách yếu, khả năng huy động vốn từ dân thấp, sự quan tâm của ngân sách cấp trên hạn chế, trì trệ, yếu kém trong quản lý và điều hành ngân sách của bộ máy chính quyền tại địa phương cho nên cịn để xảy ra hiện tượng buông lỏng quản lý, xảy ra tham ơ, tham nhũng, lãng phí, nội bộ mất đoàn kết, khiếu kiện kéo dài; hệ thống cơ sở xuống cấp không được quan tâm, cải tạo, và sửa chữa; kinh tế xã hội tại địa phương chậm phát triền, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Như vậy, thực tiễn cho thấy ở địa phương nào có chủ trương chính sách của Đảng, chính quyền địa phương đề ra phù hợp với long dân, được nhân dân đồng tỉnh ủng hộ, chính quyền thực hiện tốt phương châm công tác “ dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra” thì địa phương đó các chủ trương của địa phương đề sát với nguyện vọng của dân, được nhân dân ủng hộ, đóng góp cả vật chất lẫn tinh thần, kinh tế tại địa phương đó được phát triển.
Do vậy, cần thiết phải có những giải pháp đổi mới công tác quản lý ngân sách nhà nước của tỉnh nhằm đáp ưng những mục tiêu phát triển của đất nước.
Các vấn đề lý luận về ngân sách cấp tỉnh, trong hệ thống NSNN, ngân sách tỉnh là một bộ phận, nó tồn tại và hoạt động như là một điều hiển nhiên, nhất là kể từ khi Luật ngân sách ra đời, công tác quản lý ngân sách đã và đang được cấp chính quyền và các cơ quan chức năng quan tâm, tăng cường quản lý để ngân sách cấp tỉnh lành mạnh, góp phần thúc đẩy sự phát triền kinh tế - xã hội, đảm bảo và duy trì sự ổn định chình trị, an ninh, trật tự, an tồn xã hội của địa phương. Mặt khác cơng tác quản lý ngân sách cấp tỉnh trở thành cơng cụ tài chính để điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế trong công cuộc xây dựng đất nước.
Đổi mới quản lý ngân sách là nhằm phát huy hơn nữa vai trò của ngân sách
Ngân sách cấp tỉnh là một cấp trong hệ thống NSNN, với vị trí như vậy ngân sách phát huy được đầy đủ các vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn tài chính để đáp ứng chi tiêu cho các hoạt động của chính quyền trong tỉnh.
Với việc thu, chi ngân sách cấp tỉnh cũng tác động trực tiếp tới việc hình thành các quan hệ tỷ lệ, phân phối thu nhập trong phạm vi của tỉnh đàm bảo cơng bằng xã hội và kích thích phát triển sản xuất. Với các hình thức thu và mức thu phù hợp, chế độ miễn giảm công bằng thu ngân sách cấp tỉnh tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh trên địa bàn tạo lực để phát triển tăng thu nhập. Từ đó, tăng nguồn thu ngân sách, nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân lao động và đáp ứng nhu cầu chi ngày càng cao trên địa bàn tỉnh. Với việc chi ngân sách tỉnh để đảm bảo xã hội cũng như chi cho các cơng trình phúc lợi đảm bảo được tính ưu việt và cơng bằng của xã hội. Mặt khác, việc giúp đỡ những tầng lớp nơng dân nghèo, đói, chăm lo các hộ gia định đặc biệt khó khăn, những cơng việc tình nghĩa, thì ngân
sách của tỉnh đã tạo điều kiện cho chính quyền thực hiện những cơng việc có ý nghĩa to lớn trong việc tạo dựng và củng cố long tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và chính quyền tỉnh.
Đổi mới quản lý ngân sách là nhằm khắc phục những hạn chế trong quản lý ngân sách hiện nay.
Từ khi Luật NSNN ra đời, ngân sách tỉnh được đưa vào quản lý thống nhất trong hệ thống NSNN. Hoạt động của ngân sách tỉnh đã có những kết quả đáng kể, nhất là từ khi thực hiện Luật NSNN sửa đổi năm 2002 (có hiệu lực chính thức từ 01/01/2004) đã kích thích các tỉnh tổ chức quản lý tốt hơn các nguồn thu trên địa bàn để chủ động bố trí cho các nhiệm vụ chi tại địa phương. Phần lớn các tỉnh đã tự trang trải chi thưởng xuyên, đảm bảo cho chính quyền tỉnh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình bằng nguồn thu được phân cấp và một phần trợ cấp của cấp trên. Một số tỉnh có nguồn thu từ rất lớn đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ chi đẩu tư phát triền, xây dựng kết cấu hạ tầng tại địa phương, làm cho bộ mặt nhân dân trong địa phương ngày một đổi mới.
Bên cạnh đó, hoạt động chi ngân sách tỉnh cũng cịn nhiều tồn tại nhiều hạn chấ, bất cập cần phải có giải pháp đổi mới. Đặc biệt đó là vấn đề quỹ đất cơng ích, hoa lợi công sản và việc thất thu thuế giá trị gia tăng của các cơng trình xây dựng do tỉnh, địa phương làm chủ đầu tư; Một số tỉnh quản lý khơng tốt, có nhiều nơi giao cho nơng thôn tự thu, tự chi nhưng không phản ánh vào ngân sách tỉnh. Điều này trái với quy định của Luật NSNN. Sự phối hợp giữa chính quyền với các cơ quan như thuế, Kho bạc, Tài chính cịn chưa chặt chẽ, chưa phát huy hết hiệu quả.
Đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý tài chính cấp tỉnh cịn có nhiều hạn chế do chưa được đào tạo một cách có hệ thống, trình độ cán bộ khơng đồng đều, đội ngũ cán bộ am hiểu về lĩnh vực đầu tư XDCB còn thiếu và yếu chưa thực hiện tốt vai trị tham mưu cho chính quyền cấp tỉnh trong lĩnh vực này.
Vì thế, trong quản lý chi ngân sách, tình trạng chi tiêu lãng phí cịn diễn ra phổ biến, chứng từ chi tiêu của nhiều nơi còn chưa hợp lý, việc thực hiện chế độ
hóa đơn chứng từ cịn nhiều vấn đề cần phải chấn chỉnh. Tình trạng thất thốt lãng phí trong đầu tư XDCB cịn xảy ra nghiêm trọng. Nhiều tỉnh thực hiện khơng đúng trình tự trong đầu tư XDCB, thực hiện việc giao thầu, chia dự án ra đề chỉ định thầu, ký hợp đồng với những đơn vị không đủ tư cách pháp nhân; Hiện tượng thanh tốn khơng đúng định mức, đơn giá, vượt dự tốn cịn tồn tại...
Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay, sự tác động của xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế, cùng với những diễn biến khó lường của tình trạng lạm phát và những biến đổi của tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương hiện nay. Để khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quản lý ngân sách tỉnh và đáp ứng yêu cầu tình hình mới, việc đổi mới quản lý ngân sách tỉnh là một việc cấp bách và rất cần thiết.
Đổi mới quản lý ngân sách là nhằm khắc phục tình trạng thất thu của ngân sách nhà nước.
Bên cạnh những nỗ lực của tồn ngành Thuế trong cơng tác thu ngân sách, chống thất thu gian lận thuế, thực tế trong hoạt động cũng vẫn còn tồn tại một số hạn chế, cụ thể:
Thứ nhất, do cán bộ cơng chức thuế cịn “mỏng” nên chưa bao quát hết tình
trạng DN có hành vi trốn thuế và gian lận thuế ngày càng tinh vi. Trong khi đó, tỷ lệ văn bản tồn đọng chưa giải quyết cịn cao, dẫn đến cơng tác giải đáp vướng mắc chưa kịp thời.
Thứ hai, hiện nay, lợi dụng sự thơng thống trong chính sách quản lý, sử
dụng hóa đơn, khơng ít DN đã thực hiện mua, bán, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, đề khấu trừ thuế GTGT, chiếm đoạt tiền hoàn thuế.
Thứ ba, việc tổ chức “Tuần lễ lắng nghe ý kiến NNT” và tổ chức Hội nghị
đối thoại với DN, bên cạnh một số địa phương làm tốt, ở một số địa phương còn chưa đáp ứng được đầy đủ, chưa đồng bộ; việc áp dụng, tuyên truyền, hỗ trợ phù hợp.
Để khắc phục những khó khăn, tồn tại, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ thu NSNN toàn ngành Thuế đã và đang quyết liệt triển khai các giải pháp sau:
Một là, bám sát triển khai đầy đủ, kịp thời chương trình cơng tác, sự điều
hành của Chính phủ. Tăng cường rà sốt, năm chắc đối tượng, nguồn thu ngân sách trên địa bàn; quản lý chặt chẽ cơng tác hồn thuế, cũng như phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thu, cơ quan tài chính và các lực lượng chức năng trong cơng tác quản lý thu, chống thất thu và xử lý nợ đọng, chống gian lận thương mại, chống buôn lậu, chống chuyển giá.
Hai là, chỉ đạo cục thuế địa phương đẩy mạnh kiểm tra, rà soát số lượng DN
đăng ký kinh doanh để phát hiện kịp thời các trường hợp thực tế có kinh doanh nhưng không đăng ký kinh doanh, không đăng ký thuế để đưa vào diện quản lý. Tập trung rà soát việc kê khai của các tổ chức, cá nhân, phát hiện ngay các trường hợp kê khai khơng đúng để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời; theo dõi chặt chẽ việc kê khai thuế của các DN có số thu lớn, yêu cầu kê khai sát số phát sinh.
Ba là, thực hiện đầy đủ, kịp thời và cơng khai, minh bạch các chính sách ưu
đãi về thuế cho các DN; tạo thuận lợi góp phần giúp DN sớm hồi phục và phát triển sản xuất kinh doanh; tham mưu cho UBND địa phương thành lập ban chỉ đạo đôn đốc thu nộp ngân sách tại địa phương, tăng cường các biện pháp quản lý thu, khai thác nguồn thu, chống thất thu và nợ đọng thuế
Bốn là, Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT ở tất cả các khâu, các
bộ phận, các lĩnh vực thông qua việc đổi mới phương thức, phát triển đa dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền, biểu dương, khen thưởng kịp thời những tổ chức, cá nhân chấp hành tốt chính sách pháp luật thuế. Đồng thời cơng khai DN có hành vi trốn thuế, nhất là những doanh nghiệp sử dụng hóa đơn bất hợp pháp.
Năm là, Tập trung thanh, kiểm tra các DN có rủi ro cao về thuế, đặc biệt các
doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, kinh doanh qua mạng…
Sáu là, Triển khai đồng bộ các biện pháp thu hồi nợ đọng thuế, trong đó tập
thuế của các địa phương, đơn đốc nhắc nhở kịp thời những đơn vị có tỷ lệ nợ thuế cao; thành lập các đồn cơng tác kiểm tra tình hình thu, nộp của các ngành nghề, lĩnh vực số nợ lớn để đôn đốc thu nộp kịp thời số tiền nợ thuế vào ngân sách… Phối hợp chặt chã với Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng…
Bảy là, tăng cường phối hợp với các ngân hàng thương mại, các tổ chức đại
lý thuế… để mở rộng các hình thức nộp thuế hiện đại. Thực hiện duy trì, củng cố chất lượng đối với các DN đã thực hiện kê khai thuế qua mạng internet. Chú trọng công tác kiểm tra nội bộ, tập trung kiểm tra những đơn vị phát sinh nhiều đơn thu khiếu tố, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ cán bộ công chức thuế trong quá trình thực thi cơng vụ, chú trọng vào những khâu có rủi ro trong lãng phí, tham nhũng nhằm phát hiện kịp thời và kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định của Nhà nước.