Biến độc lập
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa t Sig. VIF
B Beta 1 (Constant) 3.915 109.286 1.000 X1 .081 .106 2.248 .026 1.000 X2 -.016 -.021 -.445 .657 1.000 X3 .240 .316 6.673 .000 1.000 X4 .461 .608 12.837 .000 1.000 X5 .237 .312 6.590 .000 1.000
Bảng 4.16 cho kết quả Sig. của các hệ số hồi quy, nếu hệ số có Sig. nhỏ hơn 0.05 thì hệ số của biến độc lập đó có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy các biến: X1 – Sự an toàn và chủ động trong công việc, X3 – Mối
quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp, X4 – Điều kiện vật chất và các cơ hội học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, X5 – Các chính sách hỗ trợ của Tỉnh trong học
tập và cơng việc có giá trị Sig. nhỏ hơn 0.05 nên có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu, riêng biến X2 - Sự tôn trọng và động viên của lãnh đạo, đồng nghiệp có Sig. bằng 0.658 lớn hơn 0.05 nên khơng có ý nghĩa trong mơ hình này. Ngồi ra, hệ số VIF bằng 1.0 nhỏ hơn 2 cho thấy các biến độc lập không bị hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết quả cụ thể của các hệ số hồi quy có ý nghĩa trong mơ hình như sau:
X1 – Sự an tồn và chủ động trong cơng việc: có hệ số hồi quy dương bằng
0.081. Kết quả hệ số này dương cho thấy “Sự an tồn và chủ động trong cơng việc” có tác động tích cực đến “Động lực làm việc”. Cụ thể hơn, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi nếu “Sự an tồn và chủ động trong cơng việc” tăng 1 điểm thì “Động lực làm việc” sẽ tăng 0.081 điểm.
X3 – Mối quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp: biến này cũng có hệ số hồi
quy dương và bằng 0.240 cho thấy biến này có tác động tích cực đến “Động lực làm việc”. Cụ thể, nếu mối quan hệ của CCVC với lãnh đạo, đồng nghiệp tăng theo chiều hướng tốt lên 1 điểm thì “Động lực làm việc” của họ sẽ tăng 0.240 điểm, với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
X4 – Điều kiện vật chất và các cơ hội học tập, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ: biến này có hệ số hồi quy dương và có giá trị bằng 0.461 – biến có hệ số
hồi quy cao nhất trong 4 biến có ý nghĩa. Hệ số hồi quy dương cho thấy biến “Điều kiện vật chất và các cơ hội học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực” và biến “Động lực làm việc” có mối quan hệ cùng chiều, hay nói cách khác nếu CCVC được làm việc trong điều kiện về cơ sở vật chất phù hợp cũng như có cơng việc có nhiều cơ hội học tập nâng cao trình độ thì động lực làm việc của họ sẽ càng tốt. Cụ thể hơn, nếu “Điều kiện vật chất và các cơ hội học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ” tăng 1 điểm thì “Động lực làm việc” sẽ tăng 0.461 điểm, trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi.
X5 – Các chính sách hỗ trợ của Tỉnh trong học tập và công việc: biến này
cũng có hệ số hồi quy dương và là biến có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu. Hệ số hồi quy của biến X5 dương cho thấy biến X5 có tác động tích tới Y. Nói cách khác,
nếu Tỉnh có nhiều chính sách hỗ trợ CCVC trong cơng việc và học tập thì động lực làm việc của CCVC cũng sẽ tăng lên. Cụ thể, với hệ số hồi quy bằng 0.237 cho thấy nếu “Các chính sách hỗ trợ của Tỉnh trong học tập và công việc” tăng 1 điểm thì “Động lực làm việc” của CCVC tăng 0.237 điểm.
Sau khi phân tích từng hệ số hồi quy, chúng ta có thể tóm tắt kết quả các nhân tố tác động đến “Động lực làm việc” cũng như thứ tự tác động của các nhân tố này. Nhân tố có tác động lớn nhất đến “Động lực làm việc” của CCVC tỉnh Cà Mau
là “Điều kiện vật chất và các cơ hội học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ”.
Đứng thứ 2 là nhân tố “Mối quan hệ với lãnh đạo và đồng nghiệp”. Đứng thứ 3 là nhân tố “Các chính sách hỗ trợ của Tỉnh trong học tập và công việc”. Cuối cùng là nhân tố “Sự an tồn và chủ động trong cơng việc”.
Vậy, với độ tin cậy 95% thì kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 như sau: