Nhóm giải pháp đối với các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết việt nam (Trang 80 - 106)

CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.4 Nhóm giải pháp đối với các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết

5.4.1 Phát triển nguồn nhân lực có trình độ về kinh tế học và tài chính định lượng

Kết quả nghiên cứu đã hàm ý rằng các NHTMCP niêm yết Việt Nam cần theo

dõi chặt chẽ và dự báo xu hướng biến động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ để có thể

xác định xu hướng biến động giá cổ phiếu của ngân hàng mình. Từ đó, các ngân

hàng này có thể có các quyết định về việc phát hành thêm cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu trong tương lai... nhằm tối đa hóa lợi ích của ngân hàng, của cổ đơng. Đối

với các ngân hàng đang có ý định niêm yết cổ phiếu trong tương lai gần, mơ hình

hưởng bởi các nhân tố kinh tế vĩ mơ khi đã niêm yết; từ đó xác định thời gian thích

hợp để tiến hành cơng tác niêm yết.

Tại các Hội sở chính của các ngân hàng, nên có đơn vị chun mơn đảm

nhiệm công tác nghiên cứu về kinh tế vĩ mơ. Đơn vị này có nhiệm vụ phân tích, dự báo diễn biến của các nhân tố kinh tế vĩ mô cũng như của thị trường tiền tệ trong

nước và thế giới. Công tác dự báo kinh tế vĩ mơ tốt có thể giúp các NHTMCP có kế

hoạch chặt chẽ chống đỡ các cú sốc kinh tế, giảm thiểu thiệt hại đến hoạt động, giảm những áp lực kinh tế có tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng giá cổ phiếu của ngân hàng. Nguồn nhân lực cho đơn vị này có thể tuyển chọn từ các cơ sở đào tạo uy tín về kinh tế học, tài chính, thống kê, phân tích định lượng. Hiện nay, một số ít các ngân hàng đã ý thức được sự cần thiết và đang từng bước xây dựng bộ phận này, ví dụ Ban tổng hợp và phân tích chiến lược của Vietcombank, Ban nghiên cứu phát triển của Sacombank, Khối Kinh doanh tiền tệ (chuyên viên phân tích tài

chính) của MB... Để bộ phận này hoạt động hiệu quả, bên cạnh việc tuyển dụng

nhân sự, công tác tập huấn, đào tạo thường xuyên để cập nhật, nâng cao trình độ của

đội ngũ cán bộ cũng quan trọng không kém. Kênh giao lưu học thuật tốt nhất là với các cơ sở giáo dục đại học và sau đại học có các chuyên ngành kinh tế học, kinh tế

quốc tế, thống kê, tài chính định lượng; kênh giao lưu thực tiễn tốt nhất là giữa các

ngân hàng trong nước hay với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới... Bên

cạnh đó, các ngân hàng cần áp dụng chế độ đãi ngộ riêng thỏa đáng để thu hút, giữ

chân người có khả năng; bởi vì đơn vị này khơng trực tiếp mang lại lợi ích cho ngân

hàng nên không thể áp dụng chế độ lương, thưởng như đối với các bộ phận khác.

5.4.2 Đặt lợi ích của ngành lên cao nhất trong các quyết định kinh doanh

Bản thân các ngân hàng có thể có những hành vi tác động được đến các nhân tố kinh tế vĩ mô, dễ thấy nhất là nhân tố lãi suất và tỷ giá. Đây là những nhân tố có

ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của chính các ngân hàng. Vì thế các ngân hàng cần có

nhận thức về tính tối ưu hệ thống, nếu bản thân mỗi ngân hàng theo đuổi những mục tiêu tối ưu riêng biệt thì cả hệ thống có thể khơng đạt được giá trị tối ưu trên thị

việc chạy đua lãi suất có thể giúp mỗi ngân hàng tranh thủ được nguồn vốn huy

động nhưng tất yếu ảnh hưởng xấu đến giá cổ phiếu. Hay việc giữ ổn định hoặc

giảm tỷ giá giao dịch có thể giúp các ngân hàng thu được ngoại tệ nhưng nếu việc này diễn ra đồng loạt ở các ngân hàng thì giá cổ phiếu trung bình của các ngân hàng

đang niêm yết cũng sẽ đi xuống. Các ngân hàng cần ý thức được rằng đầu tư vào

chứng khốn là hình thức đầu tư bậc cao, tốn nhiều chất xám, thời gian và công sức

hơn rất nhiều so với việc gởi tiền ngân hàng hoặc mua vàng để dành chờ giá lên. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cổ phiếu ngân hàng rất nhạy cảm với

các nhân tố kinh tế vĩ mơ, bên cạnh đó cịn rất nhiều nhân tố nội tại bên trong mỗi ngân hàng có thể ảnh hưởng đến giá cổ phiếu. Vì thế chắc chắn nhà đầu tư sẽ cân

nhắc trước khi quyết định chọn cổ phiếu ngân hàng. Các ngân hàng hãy cùng hành

động trong khả năng của mình để giảm thiểu những tác động tiêu cực của các nhân

tố kinh tế vĩ mơ đến xu hướng giá trung bình của ngành.

5.5 Hạn chế của đề tài và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Với mẫu dữ liệu thu thập từ tháng 1/2010 đến tháng 9/2015 (69 tháng), cỡ

mẫu chưa phải quá lớn để những ước lượng bằng các phương pháp định lượng cho kết quả gần với thực tế nhất. Trong tương lai cần có nghiên cứu tương tự với cỡ mẫu lớn hơn.

Với vấn đề nghiên cứu “Tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu của các NHTMCP niêm yết Việt Nam”, mơ hình nghiên cứu đã xem xét 5 nhân tố kinh tế vĩ mơ cơ bản là lãi suất, tỷ giá hối đối, cung tiền, chỉ số sản xuất công nghiệp và giá vàng trong nước. Một số nhân tố kinh tế vĩ mơ khác khơng được

đưa vào mơ hình nghiên cứu là mức tăng trưởng tín dụng, giá dầu thế giới, đầu tư

trực tiếp nước ngoài, ... Mặc dù các nhân tố này chưa được nghiên cứu trong sự ảnh

hưởng đến giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết nhưng đã có rất nhiều nghiên cứu gần đây khẳng định sự tác động đến chỉ số chứng khoán của thị trường chứng khoán

Việt Nam. Bên cạnh đó, có thể đưa một chỉ số chứng khốn (ví dụ VN- Index) vào mơ hình nghiên cứu như gợi ý của Chen, Roll, Ross (1986). Điều này được ủng hộ qua phân tích định tính ở thị trường chứng khoán Việt Nam: ở một số thời điểm giá

cổ phiếu ngân hàng có mối tương quan cùng chiều với chỉ số giá của thị trường

chứng khốn... Lại thấy rằng, bằng định tính, dường như có mối liên quan giữa giá cổ phiếu ngân hàng ở kỳ hiện tại với giá ở các kỳ trước. Mơ hình nghiên cứu có thể cải tiến bằng cách đưa thêm biến trễ (một kỳ, hai kỳ, ...) của biến phụ thuộc vào với

tư cách là biến độc lập và sử dụng phương pháp hồi quy động trên dữ liệu bảng. Như vậy, khả năng giải thích sự biến động giá cổ phiếu ngân hàng của mơ hình là

81% có thể được nâng lên cao hơn nếu đưa thêm một số biến độc lập và sử dụng

phương pháp nghiên cứu phù hợp như đã chỉ ra.

Với mục tiêu nghiên cứu về giá cổ phiếu NHTMCP niêm yết Việt Nam, các nhân tố kinh tế vĩ mô chỉ đại diện cho nhóm nhân tố bên ngồi, cịn rất nhiều các

nhân tố bên trong của mỗi ngân hàng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu như các tỷ suất

sinh lợi, tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng ... Cần có các nghiên cứu xem xét đầy đủ cả hai nhóm nhân tố bên trong và bên ngồi để các kết quả nghiên cứu phản ánh đầy

đủ hơn về giá cổ phiếu tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam.

Kết luận chương 5

Chương 5 đã gợi ý một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của các

nhân tố kinh tế vĩ mô đến biến động giá cổ phiếu tại các NHTMCP niêm yết Việt Nam, gồm nhóm giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước, đối với Chính phủ và đối với các NHTMCP niêm yết Việt Nam. Bên cạnh đó, chương 5 cũng chỉ ra những

hạn chế của đề tài như cỡ mẫu nghiên cứu, biến nghiên cứu... và gợi ý hướng

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế.

- Báo cáo thường niên NHTMCP Công thương Việt Nam 2011, 2012, 2013, 2014. - Báo cáo thường niên NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 2011, 2012, 2013, 2014. - Báo cáo thường niên NHTMCP Á Châu 2011, 2012, 2013, 2014.

- Báo cáo thường niên NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 2011, 2012, 2013, 2014. - Báo cáo thường niên NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2011, 2012, 2013,

2014.

- Damodar Gujarati, 2004. Các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng. Dịch từ tiếng Anh.

Người dịch: Kim Chi. Hiệu đính: Đinh Cơng Khải. Chương trình giảng dạy Kinh tế

Fulbright, Kinh tế lượng cơ sở. Tp. Hồ Chí Minh.

- Dữ liệu vĩ mô, 2016. <http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/51/tin-dung.htm>. [truy cập ngày 12/2/2016].

- Lịch sử giá cổ phiếu, 2016. Cơ sở dữ liệu tại <cophieu68.com.vn> [truy cập ngày 3/3/2016].

- Lịch sử giá vàng, 2016, cơ sở dữ liệu tại <sjc.com.vn> [truy cập ngày 05/3/2016]. -iLịch sử giá vàng, 2016, cơ sở dữ liệu tại <www.giavang.net> [truy cập ngày

05/3/2016].

- Luật Doanh nghiệp (2005).

- Luật các tổ chức Tín dụng (2010). - Luật Ngân hàng Nhà nước (2010).

- Mankiw, 1992. Kinh tế học vĩ mô. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Đức

Thành, Phạm Thế Anh và nhóm giáo viên của trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016, cơ sở dữ liệu tại <http://www.sbv.gov.vn> [truy cập ngày 20/3/2016].

- Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam. <www.vietcombank.com.vn>. [truy cập ngày 13/10/2015].

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. <http://bidv.com.vn/>. [truy cập ngày 14/10/2015].

- Ngân hàng TMCP Quân Đội. <https://www.mbbank.com.vn/Pages>. [truy cập

ngày 14/10/2015].

- Ngân hàng TMCP Quốc Dân. <www.ncb-bank.vn/> [truy cập ngày 13/10/2015]. <http://vneconomy.vn/tai-chinh/loi-nhuan-ngan-hang-quoc-dan-tang-.htm>. [truy cập ngày 13/10/2015]. <http://vneconomy.vn/taichinh/no-xau-cua-ncb-giam-5848- 20150130101317698.htm>. [truy cập ngày 13/10/2015].

- Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. <www.shb.com.vn> [truy cập ngày 14/10/2015].

- Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. <http://www.sacombank.com.vn>. [truy cập ngày 15/10/2015].

- Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam. <www.eximbank.com.vn>. [truy cập ngày 15/10/2015].

- Nguyễn Quang Dong, 2012. Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại

học Kinh tế Quốc Dân.

- Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc, 2015. Mối quan hệ tác động qua lại giữa chính sách

tiền tệ và chính sách quản lý giá. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành. Tp. Hồ

Chí Minh.

- Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. <http://hnx.vn/web/guest/ket-qua>. - Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. <https://www.hsx.vn/>. - Trần Ngọc Thơ (CB), 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

<https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=100210> .

Danh mục tài liệu tiếng Anh

- A. Bhargava, 2014. Firms’ fundamentals, macroeconomic variables and quarterly

stock prices in the US. Journal of Econometrics 183 (2014) 241–250.

- A. Ayub và M. Masih, 2013. Interest Rate, Exchange Rate, and Stock Prices of Islamic Banks: A Panel Data Analysis. MPRA Paper No. 58871, posted 25.

September 2014 17:55 UTC.

- Adaramola, Anthony Olugbenga, 2011. The impact of Macroeconomic indicators

on Stock pPrices in Nigeria. <http://www.iiste.org/Journal/index.php/

DCS/article/view> [truy cập ngày 05/5/2015].

- Agrawalla, Raman K. and Tuteja ,S. K., 2008. Share Prices and Macroeconomic. -Asia Development Bank, 2016. Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại <http://www.adb.org/countries/viet-nam/main>. [truy cập ngày 20/3/2016].

- Baltagi, 1999. Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge, Mass.

- Bhunia và Mukhuti, 2013. The impact of domestic gold price on stock price

indices-An empirical study of Indian stock exchanges. Universal Journal of

Marketing and Business Research (ISSN: 2315-5000) Vol. 2(2) pp. 035-043.

- Chen, Roll and Ross, 1986. Economic Forces and the StockMarket. Journal of

Business, 59, 383-403.

- Choi, Elyasiani and Kopecky, 1992. The sensitivity of bank stock returns tomarket,

interest and exchange rate risks. Journal of Banking and Finance 16, 983-1004.

- Fama, 1965. The Behavior of Stock Market Prices.

- Graham Smith, 2001. The price of gold and and stock price indices for the United

State. <www.spdrgoldshares.com/.../Gold%26USStockIndices...fina.pdf>. [truy cập

ngày 20/10/2015].

- Greene, 2008. Econometric analysis (6th edition). Upper Saddle River, New Jersey

07548. United States of America.

- International Financial Statistics (2010). Cơ sở dữ liệu trực tuyến tại <http://www. data.imf.org> [truy cập ngày 20/2/2015].

- Jonathan Law (2016). A dictionary of Business and Management (6th). Oxford University Press.

- Kandir, S. Y. 2008. Macroeconomic Variables, Firm Characteristics and Stock Returns: Evidence from Turkey. International Research Journal of Finance and

Economics, 16.

- Keynes, 1936. General theory (Chapter 12). Publisher: Palgrave Macmillan. -iKhaled Hussainey, Le Khanh Ngoc, 2010. The impact of macroeconomic indicators on Vietnamese stock price. <www.emeraldinsight.com/1526-5943.htm>.

- Menike, 2006. The effect of macroeconomic Variables on Stock Price in Emerging

Sri Lanka Stock Make. Sabaragamuwa University Journal, vol 6, no. 1, pp 50-67.

- Paritosh Kumar, 2008. Is Indian Stock Market related with Exchange Rate and Inflation? An Empirical test using Time Series. SSRN – Id 284579.

- Ross, 1976. The Arbitrage Theory of Capital Asset Pricing.

-iSaeed, Akhter, 2012. Impact of Macroeconomic factor on Banking index in

Pakistan. Interdiscipinary Journal of Contemporary research in business. Vol. 4, No

6, Page 1200 – 1217.

- Yahyazadehfar, M and Babaie, 2012. Macroeconomic Variables and Stock Price:

New Evidence from Iran. Middle-East Journal of Scientific Research, 11 (4): 408-

Tháng Lãi suất IIP M2 Tỉ giá TB Giá vàng SJC Đơn vị % % % VND/USD 1000đ/chỉ 2010 Jan 10,230 27,93467 24,96 17941 2643 2010 Feb 10,230 -1,02804 23,96 18243 2659 2010 Mar 10,320 10,88522 23,47 18544 2613 2010 Apr 10,965 9,77317 20,4 18544 2653 2010 May 11,175 12,69594 20,9 18544 2772 2010 Jun 11,223 10,62039 20,79 18544 2861 2010 Jul 11,100 10,97835 20,65 18544 2777 2010 Aug 11,100 10,08095 23,6 18723 2913 2010 Sep 11,100 6,20686 25,56 18932 3119 2010 Oct 11,004 12,84380 25,82 18932 3337 2010 Nov 12,000 12,58543 24,86 18932 3584 2010 Dec 13,878 6,97395 25,5 18932 3603 2011 Jan 13,878 8,66512 26,13 18932 3546 2011 Feb 14,004 12,32313 27,18 20318 3772 2011 Mar 14,004 6,18701 29,14 20673 3677 2011 Apr 14,004 8,38045 22,52 20714 3763 2011 May 14,004 6,52408 19,72 20678 3786 2011 Jun 14,004 12,70000 16,4 20622 3785 2011 Jul 14,004 9,59653 15,07 20610 4011 2011 Aug 14,004 5,80626 16,35 20618 4730 2011 Sep 14,004 11,96138 14,82 20628 4443 2011 Oct 14,004 5,30268 11,04 20708 4525 2011 Nov 14,004 8,11137 10,3 20803 4505 2011 Dec 14,004 7,50046 9,27 20813 4210 2012 Jan 14,000 -2,40662 9,09 20828 4530 2012 Feb 14,004 22,05592 6,46 20828 4527 2012 Mar 12,960 6,49567 4,2 20828 4399 2012 Apr 12,000 7,51347 1,88 20828 4302 2012 May 11,040 6,78451 3,88 20828 4138 2012 Jun 9,000 8,01958 5,78 20828 4198 2012 Jul 9,000 6,100 6,81 20828 4209

2012 Oct 9,000 4,76031 10,11 20828 4618 2012 Nov 9,000 4,87020 12,59 20828 4715 2012 Dec 8,040 5,92730 18,46 20828 4623 2013 Jan 8,010 21,050 1,71 20828 4565 2013 Feb 8,010 -10,140 2,26 20828 4310 2013 Mar 7,560 5,570 3,77 20828 4387 2013 Apr 7,380 5,800 4,41 20828 4290 2013 May 6,930 6,720 5,3 20828 4120 2013 Jun 6,810 6,510 7,31 20828 3770 2013 Jul 6,930 7,010 7,51 20845 3810 2013 Aug 6,810 4,420 9,1 21036 3845 2013 Sep 6,810 5,620 10,33 21036 3756 2013 Oct 6,930 5,930 11,73 21036 3716 2013 Nov 6,810 5,690 13,9 21036 3555 2013 Dec 6,690 7,030 18,85 21036 3478 2014 Jan 6,690 2,970 2,12 21036 3536 2014 Feb 6,570 15,250 1,7 21036 3617 2014 Mar 6,000 4,652 2,82 21036 3555 2014 Apr 5,880 6,000 3,73 21036 3546 2014 May 5,880 5,8800 4,72 21036 3648 2014 Jun 5,790 6,095 6,99 21120 3680 2014 Jul 5,760 7,490 6,85 21246 3668 2014 Aug 5,760 6,712 8,54 21246 3653 2014 Sep 5,760 8,623 10,14 21246 3590 2014 Oct 5,160 7,887 11,07 21246 3554 2014 Nov 4,920 11,077 13,02 21246 3504 2014 Dec 4,920 9,606 17,69 21246 3516 2015 Jan 4,890 17,49976 0,25 21436 3543 2015 Feb 4,890 7,004 2,49 21458 3568 2015 Mar 4,680 9,120 2,35 21458 3523 2015Apr 4,680 9,49768 2,880 21458 3507 2015May 4,680 7,510 3,810 21640 3493 2015Jun 4,800 11,116 10,040 21673 3446

2015Aug 4,680 8,966 7,960 21765 3440

2015Sep 4,680 10,905 9,970 21890 3390

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết việt nam (Trang 80 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)