CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng và bàn luận
4.2.3.1. Tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), Cronbach alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên). Nó đo lường tính nhất qn của các biến quan sát trong cùng một
55
thang đo để đo lường cùng một khái niệm. Trong phân tích nhân tố, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên gần đến 1 thì thang đo là tốt (Nunnally & Burnstein, 1994). Từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được (Peterson, 1994). Có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Slater, 1995).
Nguyên tắc kiểm định các biến
Sau khi ứng dụng phần mềm SPSS để tính hệ số Cronbach’s Alpha (hệ số α) có thể cải thiện giá trị của hệ số này bằng cách: Quan sát cột “Cronbach alpha nếu loại biến”, nếu ta thấy trong cột này có giá trị lớn hơn giá trị α mà ta thu được trước khi loại biến thì ta cịn có thể cải thiện hệ số α bằng cách loại đi chính biến khi được chỉ định đó. Trong đánh giá độ tin cậy thang đo, cần ghi nhận rằng Cronbach Alpha đo lường độ tin cậy của cả thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011) chứ khơng tính độ tin cậy cho từng biến quan sát. Hơn thế, các biến trong cùng một thang đo dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường người ta sử dụng hệ số tương quan biến tổng (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh)>=0,3 thì biến đó đạt u cầu (Numally & Burnstein, 1994).
Qua các phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha đối với thang đo tính độc lập của kiểm tốn viên (7 thang đo với 25 biến quan sát), kết quả cho thấy tất cả hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể đều lớn hơn 0,6; Hệ số tương quan biến – tổng (Corrected Item – Total Corelation) của các biến quan sát lớn hơn 0,3, thể hiện ở Bảng 4.10:
Bảng 4.10. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm tốn viên
Thang đo
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach alpha nếu loại biến
56
Cung cấp dịch vụ phi kiểm toán α = 0.762
PKT1 6.41 2.486 .588 .688 PTK2 6.47 2.412 .612 .660 PTK3 6.52 2.506 .581 .696 Giá phí kiểm tốn, α = 0.794 GP1 6.12 1.677 .695 .655 GP2 6.15 1.790 .616 .741 GP3 6.04 1.878 .600 .757
Nhiệm kỳ và luân chuyển KTV, α = 0.789
NK1 5.86 1.812 .585 .761
NK2 5.93 1.625 .666 .674
NK3 5.87 1.700 .641 .703
Cạnh tranh TT KT và quy mô KT, α = 0.852
QM1 18.01 10.544 .570 .840 QM2 18.03 9.871 .691 .818 QM3 18.13 9.794 .625 .830 QM4 18.07 10.049 .595 .835 QM5 18.17 9.120 .721 .830 QM6 18.16 9.894 .626 .748
Rủi ro đối với kiểm toán, α = 0.765
RR1 8.94 3.104 .556 .713
RR2 9.03 3.254 .493 .746
RR3 9.01 2.913 .651 .662
RR4 9.07 3.089 .560 .711
Công khai quan hệ TC, α = 0.816
CK1 6.07 1.982 .660 .757
CK2 6.09 1.905 .687 .729
57
Tính độc lập KT, α = 0.679
ĐLKT1 5.77 .740 .460 .625
ĐLKT2 5.89 .619 .512 .558
ĐLKT3 5.96 .643 .508 .563
Kết luận: Mơ hình giữ ngun 7 thang đo đảm bảo chất lượng tốt, với 25 biến đặc trưng. Chi tiết kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của từng nhóm nhân tố (xem Phụ lục 5: Kết quả kiểm định)