CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng và bàn luận
4.2.3.4. Kết quả kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập
kiểm tốn viên.
Qua kết quả phân tích các nhân tố và mơ hình, các giả thuyết đều được chấp nhận thể hiện ở Bảng 4.11
67
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định các giả thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm tốn viên.
STT Giả thuyết Kết quả
1 H1: Có sự tác động âm của việc cung cấp dịch vụ phi kiểm tốn đến tính độc lập kiểm tốn viên
Chấp nhận giả thuyết
2 H2: Có sự tác động âm của giá phí kiểm tốn đến tính độc lập kiểm tốn viên
Chấp nhận giả thuyết
3 H3: Có sự tác động âm của nhiệm kỳ và sự luân chuyển KTV đến tính độc lập kiểm tốn viên
Chấp nhận giả thuyết
4 H4: Có sự tác động âm của cạnh tranh thị trường và quy mơ KTV đến tính độc lập kiểm toán viên.
Chấp nhận giả thuyết
5 H5: Có sự tác động dương của rủi ro đối với kiểm tốn đến tính độc lập kiểm tốn viên
Chấp nhận giả thuyết
6 H6: Có sự tác động dương của cơng khai quan hệ tài chính đến tính độc lập kiểm tốn viên
Chấp nhận giả thuyết
4.2.3.5. Bàn luận từ kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm tốn viên
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized coefficient):
Biến dịch vụ phi kiểm tốn (X1): có hệ số -0.139, quan hệ ngược chiều với
sự độc lập kiểm tốn viên. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi yếu tố “dịch vụ phi kiểm toán” tăng thêm 1 điểm thì kết quả sự tính độc lập kiểm tốn viên tổng quát sẽ giảm đi thêm 0,139 điểm. Kết quả nghiên cứu cũng tương đồng với nhận định của các tác giả Beattie và cộng sự (1999); Teoh &Lim (1996), Al-Ạmi & Saudagan tại Bahrain (2011), có sự phụ thuộc kinh tế của kiểm tốn viên về dịch vụ phi kiểm toán, kiểm toán và kế tốn trong cơng ty có mối quan hệ làm giảm tính độc lập cuộc kiểm tốn. Trên thực tế hiện nay thì việc cung cấp dịch vụ phi kiểm tốn làm cho mối quan hệ cơng ty được kiểm tốn ngày càng chặt chẽ, tính khách quan và độc lập kiểm toán viên sẽ bị tổn hại.
68
Biến giá phí kiểm tốn (X2): có hệ số -0,135, quan hệ ngược chiều với tính
độc lập kiểm tốn viên. Với giả định các yếu tố khác khơng đổi, khi yếu tố “giá phí kiểm tốn tăng thêm 1 điểm thì kết quả độc lập kiểm tốn viên tổng qt sẽ giảm đi thêm 0,135 điểm. Kết quả nghiên cứu trên cũng có sự đồng thuận với nghiên cứu của Beatttie (1999) và Alleyne và cộng sự (2006), sự phụ thuộc kinh tế được coi là nhân tố đe dọa đến tính độc lập mạnh mẽ nhất, khi chi phí chếm đến 10% tổng doanh thu của công ty kiểm toán.
Biến nhiệm kỳ và luận chuyển KTV (X3): có hệ số -0251, quan hệ ngược
chiều với độc lập kiểm toán viên. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “nhiệm kỳ và luân chuyển KTV” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính độc lập kiểm tốn viên tổng quát sẽ giảm đi thêm 0,251 điểm. Kết quả nghiên cứu cũng có sự đồng thuận nghiên cứu của tác giả Allleyne và cộng sự (2006) và Mautz & Sharaf (1961) nhiệm kì càng dài thì kiểm tốn viên có sự tự mãn, thiếu sáng tạo, thủ tục kiểm tốn ít nghiêm ngặt hơn, làm tăng tính ỷ lại của khách hàng trong mối quan hệ lâu dài với kiểm toán viên.
Biến cạnh tranh thị trường và quy mơ KTV (X4): có hệ số -0,311 quan hệ
ngược chiều với độc lập kiểm toán viên. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “cạnh tranh thị trường và quy mơ kiểm tốn viên ” tăng thêm 1 điểm thì kết quả tính độc lập kiểm tốn viên tổng qt sẽ giảm đi thêm 0,311 điểm. Kết quả nghiên cứu tuy có sự trái chiều với nghiên cứu của Gul (1989) nhưng lại đồng thuận với ý kiến của Shockley (1981) , Alleyne et al (2006), các công ty kiểm tốn lớn thường nâng cao uy tín và chất lượng của kiểm tốn của mình, các cơng ty kiểm tốn càng lớn có nhiều khách hàng, ít chịu sự phụ thuộc kinh tế vào một vài khách hàng riêng biệt, khách hàng tìm đến họ chủ yếu do uy tín mà họ đã tạo ra đối với khách hàng. Trong khi cơng ty kiểm tốn nhỏ chịu sự phụ thuộc kinh tế nhiều khách hàng, việc mất đi khách hàng sẽ gây khó khăn cho cơng ty, vì vậy họ khơng có sự kiên quyết hoặc làm ngơ trong việc yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin. Điều này làm giảm đi tính độc lập kiểm tốn viên.
69
Biến rủi ro kiểm tốn (X5): có hệ số 0,119, quan hệ cùng chiều với độc lập
KTV. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “rủi ro kiểm toán” tăng thêm 1 điểm thì độc lập kiểm tốn viên tổng quát sẽ tăng thêm 0,119 điểm. Kết quả nghiên cứu tương đồng kết quả nghiên cứu của các tác giả Beattie và cộng sự (1999) và Teoh & Lim (1996) kiểm toán viên cũng như cơng ty kiểm tốn đứng trước rủi ro kiện tụng, trách nhiệm pháp ý sẽ làm mất uy tín DNKiT và tổn thất danh tiếng, điều này buộc họ trong các cuộc kiểm tốn phải ln nâng cao ý thức bản thân là phải thực sự độc lập để đem đến cuộc kiểm toán chất lượng.
Biến cơng khai quan hệ tài chính (X6): có hệ số 0,166, quan hệ cùng chiều
với độc lập kiểm toán viên. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “công khai quan hệ tài chính” tăng thêm 1 điểm thì kết quả kiểm toán viên tổng quát sẽ tăng thêm 0,166 điểm. Cũng như các nghiên cứu của Beattie và cộng sự (1999), Alleyne và cộng sự (2006) việc nâng cao quan hệ tài chính: cơng khai giá phí kiểm tốn và phi kiểm tốn, cơng khai mối quan hệ sẽ giúp cho người sử dụng BCTC được kiểm tốn an tâm hơn, bên cạnh đó thì tạo được sự minh bạch trong q trình kiểm tốn, nâng cao tính độc lập kiểm tốn viên.
70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Nội dung chương này tác giả đã chỉ rõ thực trạng của các tính độc lập kiểm tốn viên dưới quan điểm nhìn nhận của kiểm tốn viên đang hàng nghề; kế toán viên trong doanh nghiệp; người sử dụng báo cáo tài chính (nhà đầu tư; chuyên viên ngân hàng).
Thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được thực hiện trong chương 4, tác giả đã chỉ ra rằng mơ hình và các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là có ý nghĩa. Kết quả của nghiên cứu nêu rõ: có 6 nhân tố ảnh hưởng đến độc lập kiểm tốn viên. Có bốn nhân tố có mức độ tác động ngược chiều đến tính độc lập kiểm tốn viên: cung cấp dịch vụ phi kiểm tốn; phí kiểm tốn; cạnh tranh; nhiệm kỳ và luân chuyển kiểm tốn viên; Trong đó có hai nhân tố tác động thuận chiều đến tính độc lập kiểm tốn viên: rủi ro đối với kiểm tốn; cơng khai quan hệ tài chính.
Kết quả của chương này là căn cứ để tác giả đưa ra các định hướng, quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường tính độc lập kiểm tốn viên trong giai đoạn hiện nay
71
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định nhân tố ảnh hưởng đến kiểm tốn viên có 6 nhân tố: trong đó có 4 nhân tố đe dọa đến tính độc lập kiểm toán viên: cung cấp dịch vụ phi kiểm tốn, phí kiểm tốn, nhiệm kỳ và sự luân chuyển kiểm tốn viên, cạnh tranh thị trường và quy mơ cơng ty kiểm tốn. Có 2 nhân tố tăng cường tính độc lập kiểm tốn viên: rủi ro đối với kiểm tốn, và cơng khai mối quan hệ tài chính ra bên ngồi.
Tính độc lập là một trong hai yêu cầu quan trọng kiểm toán độc lập (năng lực và độc lập). Độc lập còn là yêu cầu của Nguyên tắc đạo đức được quy định trong Chuẩn mực Đạo đức nghề nghiệp Kế toán - Kiểm toán. Độc lập cũng là một nhân tố quan trọng trong Khuôn khổ CLKT được ban hành bởi IAASB. Nâng cao tính độc lập cũng góp phần nâng cao CLKT.
Hiện nay, quy định về Đạo đức nghề nghiệp mới dừng lại ở mức độ tổng quát, chưa có hướng dẫn cụ thể. Bản thân một số nội dung còn nhiều điểm trừu tượng. Vì vậy, hạn chế về khả năng triển khai trong thực tế.
Để nâng cao tính độc lập, trong thời gian tới cần cụ thể hóa Chuẩn mực Đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn. Trong đó, sự chú trọng đến các quy định về đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm tốn các cơng ty có lợi ích cơng chúng. Tăng cường kiểm tra tính độc lập của KTV cũng như DNKiT trong q trình kiểm tốn, tổ chức cập nhật thường xuyên những quy định mới về đạo đức nghề nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến độc lập kiểm toán viên:
Kết quả nghiên cứu định tính đã xác định được có 6 nhân tố ảnh hưởng đến độc lập kiểm toán viên như sau:
- Nhân tố cung cấp các dịch vụ phi kiểm tốn: có thể ảnh hưởng đến sự độc
lập KTV. Khi cung cấp dịch vụ phi kiểm toán cho khách hàng, họ nhận được thu nhập cao hơn có thể dẫn đến sự phụ thuộc kinh tế. Việc cung cấp chung cả dịch vụ kiểm toán và phi kiểm toán là một cách để gây ra xung đột lợi ích và ảnh hưởng đến sự hồi nghi trong việc xem xét cơng việc của KTV.
72
- Nhân tố phụ thuộc vào phí kiểm tốn: kiểm toán dễ bị ảnh hưởng bởi áp lực
này, sự độc lập kiểm toán viên sẽ tổn hại và tồn tại một cơ hội lớn hơn dẫn đến việc khơng độc lập kiểm tốn viên.
- Nhân tố nhiệm kỳ kiểm toán viên, sự luân chuyển kiểm toán viên: nhiệm kỳ
KTV có thể dẫn đến suy giảm tính độc lập vì mối quan hệ KTV và khách hàng kéo dài, KTV càng có cơ hội có thể phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, suy giảm tính khách quan, ảnh hưởng tính độc lập kiểm tốn viên
- Nhân tố cạnh tranh của thị trường kiểm tốn và quy mơ cơng ty kiểm toán:
sự cạnh tranh của hãng kiểm toán, áp lực ngân sách các cơng ty kiểm tốn đặt lên kiểm toán viên, quy mơ cơng ty kiểm tốn, hoạt động trong mơi trường có sự cạnh tranh quyết liệt, có thể dễ dàng mất đi khách hàng bởi những đối thủ của họ, chính những điều trên làm suy giảm tính độc lập kiểm toán viên.
- Nhân tố rủi ro đối với kiểm toán: các nguy cơ đối với kiểm toán viên hành
nghề, vụ kiện tụng, mất uy tín kiểm tốn là những điều kiểm toán hiện nay KTV rất lo lắng vì vậy ln nâng cao tính độc lập để đem đến chất lượng kiểm toán
- Nhân tố cơng khai quan hệ tài chính: cơng khai mối quan hệ phi kiểm tốn
với khách hàng, giá phí kiểm tốn và giá phí phi kiểm tốn được đánh giá cao nhằm nâng cao tính độc lập kiểm tốn viên, khơng sự phụ thuộc vào khách hàng kiểm tốn, và sự cơng khai minh bạch đối tượng sử dụng BCTC của doanh nghiệp được kiểm toán.
5.2. Kiến nghị
Từ những kết quả rút ra được khi thực hiện cơng trình nghiên cứu, tác giả đã đề xuất kiến nghị, phương hướng giải quyết nhằm tăng cường tính độc lập kiểm tốn viên trong q trình hành nghề; một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước và hội nghề nghiệp kiểm tốn; cơng ty kiểm tốn, người sử dụng BCTC...
5.2.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước: - Về giá phí kiểm tốn: - Về giá phí kiểm tốn:
Xây dựng khung giá phí kiểm tốn, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh từ việc thỏa thuận giá phí giữa cơng ty kiểm tốn với khách hàng.
73
Đề xuất Bộ Tài chính quy định về việc bắt buộc công bố thơng tin về phí kiểm tốn báo cáo tài chính, mà mở rộng ra là tổng phí mà cơng ty đã trả cho đơn vị tiến hành kiểm toán. Đây là một cơ sở giúp những người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp có khả năng xem xét độ tin cậy trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp; độ tin cậy trên báo cáo kiểm tốn, từ đó đánh giá sơ bộ chất lượng kiểm toán. Hơn nữa, với thơng tin cơng khai về phí kiểm tốn, Bộ tài chính. Ủy ban chứng khoán nhà nước sẽ dễ dàng phát hiện ra những “bất thường” trong phí kiểm tốn để có biện pháp thanh kiểm tra kịp thời, ngăn chặn những gian lận có thể xảy ra trường hợp như Bơng Bạch Tuyết. Những giải pháp cấp bách về giá phí đề xuất như sau:
+ Xây dựng khung giá phí kiểm tốn, phí tư vấn và phương pháp xác định giá phí một cách khoa học và chặt chẽ. Cơng thức tính giá phí cần được dựa trên yếu tố cơ bản như khối lượng cơng việc kiểm tốn, số giờ thực hiện kiểm tốn, mức độ rủi ro có thể xảy ra, tính phức tạp cơng việc và chi phí khác trong q trình kiểm tốn. Mỗi cơng ty kiểm tốn có thể xác định những mức phí tuy nhiên phải hợp lý, nhất là không thể giảm giá một cách tùy tiện. Việc kiểm soát tăng giảm giá bất thường và đưa ra khung giá phí sẽ là một trong yếu tố hữu ích đối với cơng ty kiểm toán, cơ sở căn cứ để thỏa thuận, xác định mức phí cho những năm tiếp theo.
+ Khơng hạ q thấp giá phí làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán. Các cơng ty kiểm tốn cần cân nhắc, đánh giá tính hai mặt (chi phí- lợi ích). Nên cần chú trọng vào mục tiêu dài hạn hơn là những lợi ích trong ngắn hạn. Việc giảm giá phí chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm toán do phải cắt giảm các thủ tục kiểm tốn, đơi khi cịn bỏ qua những khoản mục nhạy cảm; còn nếu vẫn giữ nguyên thực hiện đầy đủ các bước thủ tục kiểm tốn cần thiết, khi đó vấn đề lợi nhuận như mong muốn của cơng ty kiểm tốn là khơng thể đảm bảo. Và một khi chất lượng kiểm tốn bị suy giảm, nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đối với niềm tin của khách hàng, và người sử dụng BCTC được kiểm tốn đối với uy tín cơng ty kiểm tốn, là điều mà vốn dĩ mỗi công ty phải rất kỳ công và nỗ lực trong việc xây dựng và duy trì. Khơng dừng lại ở đó, ảnh hưởng xấu đến cả đội ngũ
74
kiểm toán viên. Việc lơ là, dễ dãi trong công việc sẽ làm phá hủy nghiêm trọng hay duy trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp dễ đưa kiểm toán viên đến những sai phạm, mà nhà đầu tư đôi khi phải gánh chịu.
- Về cạnh tranh thị trường và quy mơ cơng ty kiểm tốn:
Điều chỉnh quy mơ cơng ty kiểm tốn: tăng cường cơng ty kiểm tốn có quy mơ lớn, giảm cơng ty có quy mơ nhỏ
Như kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy được tầm quan trọng của quy mô cơng ty kiểm tốn ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm tốn viên, nó thể hiện thơng qua số lượng khách hàng, nguồn vốn kinh doanh, đội ngũ kiểm tốn viên. Khi quy mơ cơng ty kiểm tốn nhỏ bé sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm tốn viên, do ảnh hưởng từ việc khơng có điều kiện đầu tư vào chương trình đào tạo, huấn luyện cho nhân viên, đảm bảo và phát triển nguồn nhân lực của cơng ty, khơng thể khơng duy trì đều đặn việc xây dựng thủ tục và chính sách kiểm soát chất lượng kiểm tốn, khơng đủ nhân lực để thực hiện luân chuyển vị trí và đảm bảo nhiệm kỳ kiểm tốn viên. Vì vậy các cơng ty nhà nước cần thực hiện giải pháp sau đây:
+ Cần có chính sách vĩ mơ nhằm giảm thiểu các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ, gia tăng các cơng ty có quy mơ lớn thơng qua việc tăng cường số lượng đội ngũ nhân viên.
+ Nhà nước cần tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận đến các nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, giúp doanh nghiệp phát triển nhằm mở rộng quy