Số
TT Tên vị trí việc làm Số lượng
VTVL Biên chế Ngạch
Tổng số 36 76
1 Nhóm lãnh đạo, quản lý, điều hành 14 39
1.1 Giám đốc 1 1 01.002
1.2
Phó Giám đốc (02 biên chế của Văn
phòng Sở; 02 biên chế của Ban) 1 2 01.003
1.3 Trưởng Ban 1 2 01.003 1.4 Phó Trưởng Ban 1 4 01.003 1.5 Chi cục trưởng 1 1 01.003 1.6 Phó Chi cục trưởng 1 1 01.003 1.7 Trưởng phòng thuộc Sở 1 4 01.003 1.8 Phó Trưởng phịng thuộc Sở 1 8 01.003 1.9 Chánh Văn phòng 1 1 01.003 1.10 Phó Chánh Văn phịng 1 2 01.003 1.11 Chánh Thanh tra Sở 1 1 04.024 1.12 Phó Chánh Thanh tra Sở 1 1 01.003
1.13 Trưởng phòng thuộc Ban, Chi cục 1 6 01.003
1.14 Phó Trưởng phịng thuộc Ban, Chi cục 1 5 01.003
2 Nhóm chun mơn, nghiệp vụ 12 18
2.1 Tổ chức - Biên chế 1 1 01.003
2.2 Quản lý nhân sự và đội ngũ công chức 1 4 01.003
2.3 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng 1 1 01.003
2.4 Cải cách hành chính 1 1 01.003
2.5 Quản lý địa giới hành chính, XDCQ 1 1 01.003
2.6 Quản lý cán bộ công chức cấp xã 1 1 01.003
2.7 Quản lý công tác thanh niên 1 1 01.003
2.8 Quản lý Hội và Tổ chức phi Chính phủ 1 1 01.003
2.9 Quản lý Thi đua - Khen thưởng 1 2 01.003
2.10 Quản lý Tôn giáo 1 2 01.003
2.11 Thanh tra 1 2 04.024
2.12 Pháp chế 1 1 01.003
Số
TT Tên vị trí việc làm Số lượng
VTVL Biên chế Ngạch 3.1 Tổ chức nhân sự 1 1 01.003 3.2 Hành chính 1 1 01.003 3.3 Hành chính một cửa 1 1 01.003 3.4 Quản trị công sở 1 1 01.003 3.5 Kế toán 1 4 06.031 3.6 Văn thư 1 2 V010201 3.7 Thủ quỹ 1 1 01.005 3.8 Lái xe, tạp vụ 2 4 01.005 3.10 Bảo vệ 1 2 01.005
Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, năm 2015
Theo quy định tại Quyết định số 2055/QĐ-BNV ngày 31/12/2015 phê duyệt danh mục VTVL trong các cơ quan, tổ chức hành chính của tỉnh Cà Mau thì chỉ có Giám đốc và các phó giám đốc sở là ngạch lương chuyên viên chính (01.002), giám đốc được dự thi nâng ngạch lương chuyên viên cao cấp (01.001); Phó Giám đốc sở, được dự thi nâng ngạch lương chuyên viên chính. Trong thực tế tại Sở Nội vụ Giám đốc và 1 phó Giám đốc chuyên viên cao cấp; cịn lại 3 phó Giám đốc và 4 trưởng phòng ngạch chuyên viên chính, cịn lại 1 số trưởng phịng, phó trương phịng và cơng chúc, viên chức ngạch lương chuyên viên, đối tượng này được dự thi ngạch lương chuyên viên chính.
Quy định như vậy chưa mang tính thứ bậc trong hành chính và chưa có sự cơng bằng; nếu chọn thứ bậc thì có thể quy định Giám đốc, phó giám đốc là ngạch chun viên cao cấp, trưởng phịng, phó trưởng phịng là ngạch chun viên chính, cơng chức, viên chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là ngạch chuyên viên; cịn tính khơng cơng bằng là có khi phó giám đốc là chun viên cịn trưởng phịng, phó trương phịng và cơng chức, viên chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là chuyên viên chính (do đối tượng này điều được đi thi cơ hội đậu rớt ngang nhau).
Theo đề án VTVL hiện nay từ nhân viên đến giám đốc sở, mỗi một vị trí đều gắn với một trình độ chun mơn cụ thể, quy định như vậy dễ dàng trong việc quản lý, công việc sát với chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơng chức, nhiệm vụ nào thì gắn với trình độ chun mơn đó phù hợp giữa VTVL với trình độ đào tạo. Tuy nhiên,
trong thực tế quy định này phù hợp với người làm công tác chuyên môn, không phù hợp với người giữ chức vụ lãnh đạo quản lý, trong cùng một phòng, nhân viên bổ nhiệm phó phịng khơng được, phó phịng bổ nhiệm trưởng phịng khơng được do khi xây dựng VTVL chun viên có trình độ chun mơn khác, phó phịng có trình độ chun mơn khác, trưởng phịng có trình độ chun mơn khác, cùng một đơn vị trưởng phòng này bổ nhiệm trưởng phịng khác khơng được như chánh thanh tra trình độ chun mơn là đại học luật, chánh văn phịng trình độ chun mơn là cử nhân hành chính khi cần luân chuyển, chuyển vị trí từ chánh văn phịng sang vị trí chánh thanh tra khơng được do trình độ chun mơn khơng phù hợp tương tự như vậy các vị trí khác cũng vậy, rất khó khăn trong q trình quản lý điều hành.
2.4.8. Đánh giá chung về hồn thiện vị trí việc làm tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau
2.4.8.1. Những mặt đạt được
Trong quản lý kế hoạch hoàn thiện đề án VTVL thì nội dung lên kế hoạch hoàn thiện đề án VTVL được đánh giá cao, kế hoạch đề ra rất chi tiết và cụ thể.
Cơng tác tổ chức hồn thiện đề án VTVL cho thấy việc xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện đề án VTVL được thực hiện tốt, được hầu hết cán bộ nhân viên tham gia khảo sát đánh giá cao. Quy trình tổ chức hoàn thiện đề án VTVL được thực hiện khá tốt, trong đó nội dung hồn thiện nhất là rà soát lại danh mục VTVL trong đề án.
Trong quá trình khai thác sử dụng các nguồn lực đảm bảo hoàn thiện đề án VTVL thì việc sử dụng phần mềm cơng nghệ thông tin trong công tác quản lý công chức, viên chức là một biện pháp quản lý hiện đại và thuận tiện, nhanh chóng, đem lại hiệu quả cao và được hầu hết cán bộ nhân viên tán thành ủng hộ. Do đó trong thời gian tới cần tích cực đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc và các phương tiện, phần mềm công nghệ thông tin để việc quản lý được dễ dàng và hiệu quả hơn.
2.4.8.2. Những mặt hạn chế
Nội dung hướng dẫn quy trình hồn thiện đề án đạt điểm trung bình đánh giá rất thấp. Điều này cho thấy công tác hướng dẫn quy trình chưa thực hiện tốt, các lớp
tổ chức tập huấn cịn ít trong khi số lượng văn bản, quy chế rất nhiều, cán bộ hướng dẫn chưa biết cách truyền đạt cho dễ hiểu nên làm cho các cán bộ nhân viên mặc dù đã tham gia tập huấn nhưng vẫn chưa hiểu sâu, nắm rõ quy trình.
Nội dung xây dựng đội ngũ cố vấn về cơng tác tổ chức thực hiện hồn thiện đề án VTVL có tỷ lệ đánh giá khơng tốt rất cao (khoảng 70,5%). Điều này cho thấy đội ngũ cố vấn hiện tại vẫn chưa thực sự phát huy hết khả năng làm việc, hoặc chưa đủ năng lực để cố vấn, vì vậy ban lãnh đạo sở cần xem xét tuyển chọn lại thành viên ban cố vấn đủ năng lực và kinh nghiệm để giúp tổ chức hoàn thiện đề án được tốt hơn trong thời gian sắp tới.
Nội dung quản lý, chỉ đạo thực hiện các bước xác định VTVL cịn yếu kém do đó ban lãnh đạo cần chú trọng công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện hơn nữa để tồn bộ quy trình được hồn thiện. Cơng tác quản lý, giám sát công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện hoàn thiện đề án còn hạn chế, chưa đánh giá được chi tiết, cụ thể, số liệu thống kê chưa đầy đủ.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Kết quả nghiên cứu thực trạng về hồn thiện đề án VTVL cho cơng chức, viên chức phòng ban tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau cho thấy:
Một là, công tác xây dựng, ban hành kế hoạch xây dựng cũng như hoàn thiện đề án VTVL được đánh giá khá tốt, từ bước thành lập ban chỉ đạo đến việc xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai đề án.
Hai là, các biện pháp tuyên truyền cho công chức, viên chức về đề án VTVL đã có tác động đến nhận thức của công chức, viên chức quản lý cũng như công chức, viên chức phịng ban.
Ba là, cơng tác triển khai đề án đã từng bước được chuyên nghiệp hóa, mặc dù đề án còn mới đưa vào triển khai thực hiện, nhưng bước đầu đã có phương pháp xác định đúng theo quy định của pháp luật.
Kết quả nghiên cứu cho thấy những ưu điểm, khuyết điểm cũng như hạn chế trong quá trình triển khai xây dựng đề án. Đây là cơ sở thực tiễn đề xuất giải pháp hoàn thiện đề án xác định VTVL cho các phòng ban tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau.
Chương 3. HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM HỒN THIỆN VỊ TRÍ VIỆC LÀM SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU ĐẾN 2020
3.1.1. Về chức năng, nhiệm vụ
Chức năng, nhiệm vụ của Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau hiện nay đã được quy định đầy đủ trong Thông tư số 15/2014/TT-BNV ngày 31/10/2014 của Bộ Trưởng Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quyền han và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Nội vụ thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. UBND tỉnh Cà Mau đã cụ thể bằng Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 về quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, định hướng từ nay đến năm 2020 cơ bản ổn định không thay đổi.
3.1.2. Về cơ cấu tổ chức
Theo tình hình thực tế của địa phương nhằm tăng cường công tác cải cách hành chính, tạo mơi trường thơng suốt cho tổ chức cá nhân thuận lợi trong việc thực hiện thủ tục hành chính và thu hút đầu tư kinh doanh, thành lập doanh nghiệp mới Tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo thí điểm chuyển phịng Cải cách hành chính thuộc Sở Nội vụ về thuộc Văn Phịng UBND tỉnh, theo hướng này thì cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ sẽ giảm 1 phịng cịn 5 phịng (hình 4.1).
3.1.3. Về trình độ chun mơn
Việc xác định trình độ chun mơn gắn với VTVL hiện nay được thực hiện theo cách mỗi vị trí gắn với một chuyên ngành cụ thể, theo cách này chỉ phù hợp với những vị trí cần chun mơn sâu như: các bác sỹ chun khoa, hoặc giáo viên dạy theo bộ môn. Trong thực tế đã qua theo quy định này gập nhiều khó khăn trong tuyển dụng, điều động, luân chuyển và định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác, là khi vị trí đó (người đó) nghỉ hưu hoặc chuyển cơng tác khác hoặc vị trí đó chưa tuyển, do
nhu cầu cần bổ sung người vào vị trí đó thì tìm người đúng vào chun mơn đó rất khó, cịn người có trình độ chun mơn khác thì tuyển khơng được do trình độ chun mơn không đúng với VTVL.
Đối với vị trí chức danh Giám đốc hoặc các chức danh lãnh đạo khác được phân công mãng nào, lĩnh vực nào trong mãng đó hoặc lĩnh vực đó có bao nhiêu trình độ chun mơn thì người lãnh đạo đó có một trong những trình độ chuyên mơn đó thì được xem là phù hợp (chun ngành gần phù hợp).
Đối với vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp mỗi vị trí gắn với từ 1 đến 3 chuyên ngành gần.
Các yêu cầu về trình độ đối với từng chức danh được trình bày tại Phụ lục 7.
3.1.4. Mô tả công việc
Bảng mô tả công việc được thể hiện tất cả các công việc, việc làm của công chức. Trên cơ sở bảng mô tả công việc này lãnh đạo đơn vị phân công nhiệm vụ cho từng người, từng công chức để không trùng lắp chồng chéo nhiệm vụ của từng người.
Bảng mô tả công việc đối với từng chức danh trong tương lai được trình bày tại Phụ lục 8.
3.1.5. Biên chế
Trên cơ sở vị trí việc làm của một người, vị trí việc làm cần nhiều người xác định số lượng biên chế tổng số là 86 vị trí. Trong đó: 14 vị trí lãnh đạo quản lý, 43 biên chế; 13 vị trí chun mơn, 22 biên chế; 11 vị trí phục vụ, 21 biên chế
3.1.6. Nhận xét đánh giá công chức, viên chức
Việc đánh giá nhân sự phải đảm bảo logic, khoa học và hợp lý; các tiêu chí đánh giá phải gắn với công việc cụ thể; công cụ đo lường kết quả thực hiện phải đảm bảo chính xác. Đánh giá phải được thực hiện từ việc làm cụ thể của mỗi công chức, viên chức đối với công chức, viên chức làm nhiệm vụ chuyên môn và kết quả của sự lãnh đạo điều hành đối với lãnh đạo, quản lý.
được phân công thực hiện bao nhiêu công việc, bao nhiêu văn bản (gọi là sản phẩm đầu vào); kết quả giải quyết công việc phải liệt kê đầy đủ giải quyết được bao nhiêu công việc (bao nhiêu công việc đúng hạn, trể hạn, chất lượng soạn thảo bị trả lại... gọi là sản phẩm đầu ra); từ sản phẩm đầu vào đối chiếu sản phẩm đầu ra tính tỷ lệ % mức độ đạt được là bao nhiêu, nguyên nhân đạt được, nguyên nhân hạn chế, từ đó có nhận xét đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cho phù hợp.
Đối với lãnh đạo, quản lý cần xem xét trong một năm lĩnh vực được phân công phụ trách thực hiện được gì? Có hịan thành kế hoạch theo lĩnh vực được phân cơng khơng, cịn những tồn tại hạn chế gì? Có thường xun kiểm tra, giám sát lĩnh vực được phân công phụ trách không?
3.1.7. Cơ cấu tổ chức
Theo nguyên tắc cơ bản, khi giảm số lượng phòng, ban chuyển sang đơn vị khác thì chức năng, nhiệm vụ, biên chế phải giảm theo. Như vậy, định hướng sắp tới nếu Phịng Cải cách hành chính giảm, thì chức năng, nhiệm vụ, biên chế giảm, nhưng do khối lượng công việc ngày càng nhiều và cần bổ sung thêm VTVL nên về cơ bản định hướng tới biên chế không giảm mà sẽ tăng với số lượng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và VTVL mới.
Hình 3.1: Định hướng cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau
Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau, năm 2016
Phó Giám đốc kiêm TB Phó Giám đốc Phó Giám đốc Văn phòng Thanh tra Phòng XDCQ& CTTN Phòng TCBC& TCPCP Ban TĐ-KT Ban Tôn giáo Chi cục VT-LT Giám đốc
3.1.8. Xác định trình độ chun mơn gắn với VTVL
Định hướng trong thời gian tới, nhân sự được bổ nhiệm vào các chức danh nào đó thì sẽ được hưởng ngạch lương tương ứng như: giám đốc, phó giám đốc ngạch chuyên viên cao cấp; trưởng phịng, phó trưởng phịng ngạch chun viên chính, khơng phải qua thi nâng ngạch hoặc giám đốc ngạch chuyên viên cao cấp; phó giám đốc ngạch chun viên chính, cịn lại ngạch chun viên.
Đối với chức danh từ Phó Trưởng Phòng hoặc tương đương trở lên, khi được bổ nhiệm hoặc điều động sang vị trí Phó Trưởng Phịng, ban khác thì về chuyên môn không bắt buộc phải đúng chuyên ngành mà các chuyên ngành khác nhưng phải là ngành gần, ngành phù hợp với vị trí được bổ nhiệm, điều động vẫn đáp ứng được yêu cầu công việc.
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM SỞ NỘI VỤ TỈNH CÀ MAU ĐẾN 2020
3.2.1. Căn cứ để đề xuất giải pháp
Căn cứ vào mục tiêu hoạt động, Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau có vai trị quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về nội vụ theo chức năng, nhiệm vụ góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đề án VTVL tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau là một vấn đề cấp thiết cần phải cải cách để sở hoạt động tốt hơn, đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho địa phương đồng thời đảm bảo cho tồn thể cán bộ cơng chức, viên chức tại sở làm việc được thuận lợi, đúng người đúng việc, phù hợp chuyên môn.
Kết quả khảo sát về việc số lượng cán bộ nhân viên hiện có tại Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau có đảm bảo đáp ứng yêu cầu về khối lượng và chất lượng công việc theo quy định cho thấy có 18 ý kiến cho là rất khơng đảm bảo (chiếm tỷ lệ 29,5%), có 23 ý kiến cho là không đảm bảo (chiếm tỷ lệ 37,7%) và 20 ý kiến cho là chỉ đảm bảo ở mức trung bình (chiếm tỷ lệ 32,8%). Như vậy có thể thấy nhu cầu về bổ sung thêm nhân sự cũng như bố trí lại vị trí việc làm của cán bộ nhân viên tại Sở là rất cao, đòi hỏi Ban lãnh đạo Sở Nội vụ phải nhanh chóng có kế hoạch tuyển dụng và bố trí lại