Thang đo cấp trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty TNHH con ong chăm chỉ (Trang 37 - 38)

Kí hiệu Phát biểu

CT1 Cấp trên tơn trọng và tin cậy tôi trong công việc

CT2 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên

CT3 Cấp trên có tác phong lịch sự, hịa nhã

CT4 Tôi nhận được sự hỗ trợ của cấp trên

CT5 Cấp trên có tầm nhìn và năng lực làm việc tốt

Nhân tố năng lực làm việc được vào thang đo dựa trên mô tả trong thang đo JDI. Điều này có thể lý giải bởi vì cấp trên chính là người trực tiếp dẫn dắt, định hướng tập thể nhằm đạt được những mục tiêu chung. Chính vì vậy người cấp trên đó địi hỏi phải có đủ kiến thức, kinh nghiệm và khả năng quản lý để biết được mục tiêu phải đạt được là gì, thực hiện như thế nào, cách nào tốt nhất, khả năng của cấp dưới đến đâu, phối hợp mọi người như thế nào…Mọi nhân viên đều có mong muốn học hỏi từ người quản lý trực tiếp của mình, chính vì vậy một quản lý có tầm nhìn và năng lực sẽ được u thích và tơn trọng, nếu khơng sẽ gây ra tình trạng bất mãn. Cịn đối với nhân tố công bằng, như được đề cập tới ở phần lý thuyết, nhân viên luôn đặt

những thứ mình được nhận lên bàn cân so sánh với những người khác. Nếu nhận thức có sự khác biệt thì thái độ trong cơng việc của họ sẽ biến chuyển theo hướng tiêu cực.

Đồng nghiệp

Những khía cạnh trong mối quan hệ với đồng nghiệp bao gồm thái độ cư xử, sự phối hợp, tinh thần hỗ trợ trong công việc. Nhân viên cảm thấy yêu thích đồng nghiệp khi đồng nghiệp của họ là những người có thể truyền cảm hứng trong cơng việc, có trách nhiệm, hiểu rõ cơng việc, thoải mái khi làm việc cùng, luôn sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty TNHH con ong chăm chỉ (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)