Chuyển gen tạo cây đậu tƣơng có khả năng sản xuất astaxanthin chuyên biệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo cây đậu tương (glycine max l ) biến đổi gen có khả năng tổng hợp astaxanthin chuyên biệt ở hạt (Trang 99)

biệt ở hạt

Đậu tƣơng là cây trồng nhận đƣợc nhiều quan tâm trong nghiên cứu cải tạo, nâng cao chất lƣợng giống Các nghiên cứu chuyển gen mang nhiều đặc tính khác nhau vào giống cây trồng này đã đƣợc thực hiện bởi nhiều tác giả trên thế giới Tuy nhiên, hiệu quả chuyển gen vào đậu tƣơng còn thấp và phụ thuộc nhiều vào giống Trong nghiên cứu này, một số yếu tố giúp cải thiện hiệu quả tạo vết thƣơng, tăng khả năng tiếp xúc giữa vi khuẩn và mẫu đƣợc tối ƣu hóa nhằm nâng cao khả năng chuyển gen gồm sử dụng kim châm nhiều mũi, sóng siêu âm, thấm hút chân không

Kim châm nhiều mũi đƣợc nghiên cứu sử dụng tạo vết thƣơng để thay thế phƣơng pháp thông thƣờng dùng dao mổ Cách sử dụng kim châm đƣợc tối ƣu hóa dựa trên yếu tố kết hợp giữa khả năng tạo vết thƣơng và tần số tái sinh của mẫu đốt lá mầm So sánh hiệu quả chuyển gen của hai phƣơng pháp bằng số thể chuyển gen dƣơng tính Southern blot/số mẫu xử lý

Bên cạnh phƣơng pháp sử dụng kim châm, các phƣơng pháp tạo vết thƣơng tiềm năng khác cũng đƣợc nghiên cứu, gồm sử dụng dao mổ cắt nhẹ vùng mô phân sinh 5 lần kết hợp với sóng siêu âm hoặc thấm hút chân khơng Cách thức sử dụng sóng siêu âm hoặc thấm hút chân không đƣợc tối ƣu bằng cách đánh giá hiệu quả chuyển gen gus vào vùng đốt lá mầm với các thơng số khác nhau Phƣơng pháp đánh giá này chính xác hơn so với dựa vào hiệu quả tái sinh (sử dụng để tối ƣu hóa cách dùng kim châm) do kết hợp thêm hiệu quả chuyển gen đánh dấu Sau đó, các thơng số tối ƣu sẽ đƣợc áp dụng trong qui trình chuyển gen mục tiêu tạo astaxanthin vào đốt lá mầm đậu tƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo cây đậu tương (glycine max l ) biến đổi gen có khả năng tổng hợp astaxanthin chuyên biệt ở hạt (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w