Thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại quận bình tân (Trang 40 - 41)

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Thu thập dữ liệu

Nguồn dữ liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu gồm:

3.2.1. Dữ liệu sơ cấp

Bảng câu hỏi

Chọn mẫu

Thu thập dữ liệu

Phân tích dữ liệu

Kết luận và giải pháp Đề xuất giải pháp - Khảo sát thử nghiệm - Phiếu khảo sát chính thức - Phương pháp chọn mẫu - Quy mơ mẫu

- Phương án triển khai

- Thời gian, địa điểm thu mẫu

- Phân tích nhân tố (EFA) - Phân tích hồi quy - Các kiểm định thống kê

Thống kê mô tả - Mơ tả các thuộc tính

- Đánh giá % hài lịng Lý thuyết khoa học về SHL

Các nghiên cứu liên quan

Thảo luận nhóm Tham khảo chuyên gia

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Một là kết quả phỏng vấn trực tiếp với chuyên viên, lãnh đạo phòng ban chun mơn. Phương pháp này được áp dụng nhằm tìm hiểu, đánh giá của họ về vấn đề nghiên cứu.

Hai là phiếu khảo sát nhận được từ người dân. Mỗi người dân sẽ nhận được một phiếu khảo sát được soạn sẵn, mỗi câu hỏi có nhiều đáp án cho người dân lựa chọn. Phương pháp này được thực hiện trên quan điểm tập thể, mang tính khách quan.

3.2.2. Dữ liệu thứ cấp

Cơ sở lý thuyết và các bài viết được chọn lọc trên các tạp chí phát triển kinh kế, tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ, sách giáo khoa. Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn:

- Thư viện trường Đại học Kinh tế;

- Báo cáo về chương trình cải cách hành chính của UBND quận Bình Tân; - Tạp chí Kinh tế;

- Các bài tham luận về chỉ số hài lòng;

- Bài giảng về phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu SPSS; - Internet.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại quận bình tân (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)