CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1. 8 Kết cấu luận văn
2.2. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài
2.2.1. Nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chuỗi giá trị mới xuất hiện trong những nămgần đây và đang phát triển rất mạnh mẽ. Dự án “Nâng cao hiệu quả thị trườngcho người nghèo” (M4P, 2007) đã thực hiện nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trịnhằm tìm giải pháp hỗ trợ cho người nghèo. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị baogồm: gạo, chè, cá tra, ca cao, hàng thủ công bằng cối, rau xanh,…
Hoạt động phát triển chuỗi giá trị của Tổ chức hợp tác kỹ thuật của Đức (GTZ) ở Việt Nam thực hiện theo phương pháp luận Liên kết Giá trị (ValueLinks) và các tài liệu liên quan. Đây là một bộ công cụ được sử dụngnhằm tăng cường năng lực thể chế và quan hệ hợp tác trong các tiểu ngành, tạocơ hội cho các nhà sản xuất tiếp cận với thị trường trong nước và quốc tế, giatăng giá trị cho sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, qua đó tăng thu nhập cho người sản xuất. Tổ chức này đã nghiên cứu các chuỗi giá trị ở Việt Nam như vải, nhãn, mây tre, cà phê, hạt điều,
Formatted: Font: (Default) Times New Roma
Not Bold, Not Italic, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roma
Not Bold, Not Italic
Formatted: English (U.S.)
Formatted: Font: (Default) Times New Roma Formatted: Indent: First line: 0.2", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
trái bơ, cá tra – cá basa và rau từ các tỉnh Hải Dương,Hưng Yên, Bến Tre, Đắk Lắk và An Giang (GTZ, 2009).
Theo nhận xét của GTZ (2009), mặc dù có rất nhiều tiềm năng đã đượckhám phá trong các nghiên cứu chuỗi giá trị tại các tỉnh, sản xuất nông nghiệpvẫn bộc lộ nhiều thiếu sót và trở ngại chính mà các tác nhân trong chuỗi không thể tự giải quyết được như: (i) Mối liên hệ và hợp tác lỏng lẻo của các tác nhândọc theo chuỗi; (ii) Người sản xuất thường không chú ý tới thị trường và các yêucầu của thị trường; (iii) Cơ cấu hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu và phát triển… lạchậu; (iv) Chất lượng và an toàn thực phẩm chưa được chú ý đầy đủ; (v) Những tác động và cản trở tới môi trường chưa được xem xét tới; (vi) Các sản phẩm củaViệt Nam lại thường không được tiêu thụ dưới nhãn mác của Việt Nam.
Năm 2009, với sự cộng tác của nhiều cơ quan nghiên cứu, Viện Kinh tếvà Quy hoạch thủy sản (VLIFEP) và tổ chức UNDP đã tiến hành thực hiệnnghiên cứu về chuỗi cung ứng trong nghề cá ở Việt Nam. Nghiên cứu này đãbước đầu đề cập đến các khái niệm, định nghĩa chuỗi giá trị; tổng quan thựctrạng chuỗi giá trị cơ bản (bao gồm các bên liên quan chính) của một số đốitượng thủy sản khai thác trên biển đã được xác định. Nhóm đề tài đã tiến hành xác định sơ đồ chuỗi giá trị của các sản phẩm khai thác mặn lợ, vai trò củacác bên tham gia trong chuỗi giá trị, lợi ích và mâu thuẫn nảy sinh giữa cácbên tham gia. Một số trường hợp nghiên cứu điển hình cho sản phẩm khaithác mặn, lợ đã được xem xét phân tích, qua đó bước đầu đã đánh giá đượchiệu quả và tính cạnh tranh của chuỗi giá trị của một số sản phảm khai thácmặn lợ. Một số nhóm giải pháp cải tiến chuỗi giá trị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững một số sản phẩm khai thác mặn lợ cũng đã được đề xuất.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Vinh với đề tài “Phân tích chuỗi giá trị
thủy sản của tỉnh Nghệ An”. Trong đề tài của mình, tác giả đã chỉ ra 4 yếu điểm về chuỗi giá trị thủy sản tại tỉnh Nghệ An như tình trạng ni trồng tự phát, khơng tn theo các tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm thủy sản, công nghệ bảo quản thô sơ
và cuối cùng là sản phẩm chưa khẳng định được vị thế cạnh tranh trên thị trường. Tác giả cũng đưa ra được các mặt yếu kém về vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh thực phẩm của các cơ sở chế biến thủy sản hiện tại và việc không áp dụng các tiêu chuẩn áp dụng cho ATVSATTP. Dựa vào những yếu điểm đó và phương pháp nghiên cứu của mình tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm gia tăng chuỗi giá trị thủy sản tại tỉnh nhà.
Nghiên cứu của Đoàn Văn Hổ năm 2009 với đề tài “Phân tích chuỗi giá trị cá
tra tỉnh An Giang”. Trong đề tài của mình, tác giả đã đánh giá,phân tích xác định lợi ích các tác nha ntham gia thị trường và đề xuất những giải pháp cho việc phát triển bền vững của môi trường sinh thái, nguồn lợi tự nhiên, sự ổn định của các vấn đè kinh tế -xã hội và cạnh tranh gay gắt trên thị trường xuất khẩu thủy sản An Giang. Nghiên cứu chỉ ra các các cán bộ quản lý nhà nước chưa chuyên sâu, thiếu cán bộ chuyên trách, không quan tâm quản lý thị trường đầu vào và đầu ra, trình độ người ni thấp nên khó tiếp thu tiến bộ KHKTkhoa học kỹ thuật. Một số giải pháp tác giả đã đưa ra như đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ sinh học vào khâu giống, phổ biến áp dụng kỹ thuật nuôi và công nghệ chế biến tiên tiến để đảm bảo không tác động đến môi trường; tăng cường biện pháp xử lý nhà nước; nâng cao trách nhiệm các tác nhân trong chuỗi.
Dựa trên các kết quả đã của giai đoạn 1 chương trình nghiên cứu chuỗi giá trị ngành xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam do cơ quan LEI thuộc Trung tâm Xúc tiến nhập khẩu từ các các nước đang phát triển (CBI ), Trường Đại học và Trung tâm nghiên cứu Wageningen, Hà Lan, thực hiện các ngành tôm, cá tra, cá ngừ và nhuyễn thể 2 mảnh vỏ của Việt Nam đã được lựa chọn để phân tích. Đa số các giải pháp đều liên quan đến việc tăng cường hợp tác giữa các nhà nước và tư nhân trong ngành tôm. Trở ngại quan trọng nhất đối với xuất khẩu là truy xuất nguồn gốc (TXNG), VSATTP và tính bền vững. Có thể giải quyết những vấn đề đó bằng cách tăng cường kiểm sốt và tác động đế các Cơng ty dẫn đầu trong chuỗi giá trị. Trái với những vấn đề ở cấp độ sản xuất như bệnh và chi phí đầu vào cao, những vấn đề liên quan trực tiếp đến xuất khẩu như không tuân thủ các quy định về TXNG và an toàn thực phẩm (ATTP) sẽ
Formatted: Condensed by 0.1 pt
dẫn đến việc từ chối tiếp cận thị trường, đặc biệt là từ các nhà chức trách y tế của EU. Bên cạnh đó, họ cũng thấy lúng túng giữa hàng loạt tiêu chuẩn khác nhau ở các thị trường khác nhau như EU, Mỹ và Nhật Bản. Họ luôn phải tự cập nhật, xác định, chuẩn bị và áp dụng các hệ thống chứng nhận mới như ASC, ACC, GlobalG.A.P hoặc Naturland… để sản phẩm đáp ứng được thị trường, phải ln xác định mơ hình kinh doanh, khách hàng hiện tại, tiềm năng và thị trường để có thể gia tăng khối lượng và giá trị xuất khẩu các sản phẩm tôm bền vững.
Cách duy nhất để tăng cường sự kiểm soát trong chuỗi cung ứng là tạo ra được một nhóm lợi ích cơ sở của người ni, nhóm này sẽ làm việc với các DN thu mua, hoặc hình thành các hợp tác xã của nông dân sản xuất quy mô nhỏ. Điều này cho phép họ trang trải chi phí đầu vào trong khi vẫn duy trì vị thế trong thương lượng, cho phép họ tham gia vào mối quan hệ trực tiếp với các nhà xuất khẩu tôm.
Hầu hết các nghiên cứu trong nước về chuỗi giá trị thủy sản đều chỉ dành riêng một mục nhỏ cho quản lý nhà nước về VSATVSTP mà gần như chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về đánh giá quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị thủy sản hay tôm nuôi hết. Tuy nhiên các nghiên cứu trong nước cũng đã chỉ ra được các vấn đề bất cập hiện nay của vấn đề VSATTP với chuỗi giá trị thủy sản và tôm nuôi, đặc biệt trong việc áp dụng các tiêu chuẩn cho hàng xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, EU,…
Hầu hết các nghiên cứu trong nước về chuỗi giá trị thủy sản đều chỉ dành riêng một mục nhỏ cho quản lý nhà nước về ATVSTP mà gần như chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về đánh giá quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị thủy sản hay tôm nuôi hết. Tuy nhiên các nghiên cnghiên cn các ưên sâu nànghiên cứu chuyên sâu nào về đánh giá quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị thủy sản hay tôm nuôi hết. y nhiên các nghiên cứu trong nước cũng đã chỉ ra được các vấn đề bất cập hiện nay của vấị thủy sản hay tôm
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roma
Not Bold, Not Italic, Condensed by 0.3 pt
2.2.2. Nghiên cứu tại nước ngoàiNghiên cứu nước ngoài
Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị, quan điểm về chuỗi giá trịđược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đây cũng là xu hướng chung nhằm pháttriển một sản phẩm hay một chuỗi các hoạt động nào đó. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới như: nghiên cứu về chuỗi giá trị gạo ở Thái Lan, chuỗi giá trị mật ong ở Mexico, đậu nành ở Bắc Lào, váy saris dệt tay ở Ấn Độ,… (NESDB, 2005).
Hi2.2. Nghiên cộều nghiên ciên cộ nghiên ciên cgiá trên ciên c iá trên ciên cnành rên ciên c váysariu nhà nghiên c, chuỗi giá trị mật ong ở Mexico, đậu nành ở Bắc Lào, váysariu nhà nghiên cứu quan tâm, đâ động nào đó. Các nghiên cứu vềchuỗi giá tr với chuỗi giá trị thủyiới như: nghiên cứu về chuỗigiá tr Nghiên cứều nghiêchu tr Nghiên cciên cghiên c, chun cgiá trên ciên c iá trên ciên cnành rên ciên c váysariu nh
Khung nghiên cứu chuỗi giá trị đã được áp dụng vào nghiêncứu tổ chức kinh tế của ngành thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng và khai thác thủy sản (ví dụ: Skadany and Harris, 1995; Islam, 2008; Nhường và cộngsự, 2011). Các nghiên cứu này đã chỉ ra ngành thủy sản đặc biệt là sản xuất thủy sản theo định hướng xuất khẩu được tổ chức dưới dạng các chuỗi giá trịtoàn cầu với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Trong đó các nhà bán lẻ và cơng ty đa quốc gia ở các nước phát triển có vai trị rất lớn trong việc quản trịvà chi phối các hoạt động của các chủ thể khác trong chuỗi. Nhiều chủ thểtham gia chuỗi giá trị thủy sản đóng ở các nước đang phát triển nhưng họ lạinhận được phần giá trị gia tăng thấp. Có nhiều yếu tố khác nhau chi phối cách thức tổ chức và liên kết chuỗi giá trị sản xuất thủy sản. Các nghiên cứu về chuỗi giá trị cần phải cụ thể và điều chỉnh theo bối cảnh của từng quốc gia.
Theo một phân tích chuỗi giá trị thủy sản ở Việt Nam có tên “The Vietnamese seafood sector - A value chain analysis” của các tác giả Arie Pieter van Duijn, Rik Beukers, Willem van der Pijl năm 2012 đã đưa ra khá nhiều các chính sách, thể chế của chính phủ hay các cơ quan chính phủ về ngành thủy sản Việt Nam. Chúng có
Formatted: Font: (Default) Times New Roma Formatted: Indent: First line: 0.2", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roma
English (U.S.)
Formatted: Font: (Default) Times New Roma
Not Bold, Not Italic, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Font: (Default) Times New Roma
Not Bold, Not Italic, Condensed by 0.1 pt
vai trò điều tiết hỗ trợ trong ngành thủy sản Việt Nam.Mức độ hội nhập vào chuỗi giá trị tôm của nước ta bị hạn chế rất nhiều. Chỉ có một phần nhỏ các trang trại được thông qua liên kết dọc và hợp đồng thỏa thuận đạt được điều đó và bên trung gian giữ một vai trò hết sức quan trọng, Họ có mức ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất và thương mại, mục đích chính của họ là nhằm tạo được liên kết dọc lớn hơn hay mức độ an toàn thực phẩm tốt hơn. Việc thiếu các mối quan hệ trực tiếp giữa nông dân nhà chế biến và bên trung gian về các vấn đề như truy xuất nguồn gốc và an toàn thực phẩm. Những vấn đề này đang ngày càng quan trọng đối với các thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, EU. Nghiên cứu cũng chỉ ra được rằng thiếu hợp tác với các viện nghiên cứu, các viện nghiên cứu và các chính phủ trong nỗ lực để nâng cao chất lượng tôm giống. Khơng những thế,có một sự thiếu quan tâm đối với vấn đề mơi trường và thiếu lao động có tay nghề cao. Kết quả là có một nguồn cung hạn chế tôm ổn định và tiềm năng của ngành nuôi tôm chưa đạt hiệu quả kỳ vọng.Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng Việt Nam so với một số nước khác đã được xuất khẩu số lượng tương đốilớn các sản phẩm tơm có xác nhận của GlobalGAP, ACC và Naturland. Hầu hết các sản phẩm được chứng nhận đến từ các nhà sản xuất lớncó các trang trại ni trồng theo quy chuẩn ngay từ đầu hay từ những nông dân tham gia vào các tổ chức trong các hiệp hội và duy trì quan hệ chặt chẽ với các cơng ty cũ của ngành.Từ đó, họ đưa ra một vài giải pháp như các hộ nông nuôi tôm cần mời các chuyên gia pháp lý và các chuyên gia nuôi tôm để giúp họ làm việc tốt hơn với các bên liên quan khác,…
Nghiên cứu của Fred Mugambi Mwirigi và Fridah Simba Theuri năm 2012 với đề tài “Thách thức của giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị thủy sản dọc theo bờ
biển phía bắc Kenya” qua nghiên cứu đề tàiìa này họ đã cho thấy được giá trị của chuỗi giá trị có thể tăng trưởng được nhiều hơn khi xác định được các điểm giá trị vẫn còn thiếu trong chuỗi cung ứng thủy sản và gia tăng thêm chuỗi giá trị. Hầu hết thủy sản ở Kenya được xử lý, chế biến,vận chuyển và lưu trữ mà khơng có các các thiết bị phù hợp và cần thiết, đặc biệt khơng thơng qua quy trình chuẩn hóa rất mất vệ sinh làm cho thủy sản Kenya rất khó khăn để đi vào được thị trường nước ngoài.
Các ngành thủy sản Kenya chủ yếu tập trung vào xử lý cá tươi và chế biến công nghiệp hoặc thủ công thành thức ăn chăn nuôi cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Các lĩnh vực thủy sản có thể phát triển hơn nữa nhờ việc gia tăng giá trị tại các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng nhằm nâng cao chuỗi giá trị thủy sản tại Kenya. Nghiên cứu chỉ ra rằng, các biện pháp y tế và an toàn đã được đưa ra và áp dụng trong tồn chuỗi. Một ví dụ rất nhỏ đã được thực hiện để đào tạo người khai thác trong chuỗi trên các lĩnh vực quan trọng như an toàn trong khi đánh bắt cá và vệ sinh trong chế biến hải sản. Hiệu quả tiếp tục là một thách thức lớn trong toàn bộ chuỗi ở bờ biển Bắc. Ngư dân tiếp tục sử dụng các phương pháp thu hoạch đã lỗi thời mà trong nhiều trường hợp nó đã dẫn đến chi phí thu hoạch cắt cổ. Cũng cần lưu ý rằng một số các phương pháp đánh cá được sử dụng không thân thiện với môi trường.Phần lớn chuỗi giá trị thủy sản khơng được kiểm sốt dẫn đến khai thác bừa bãi ở các cấp độ khác nhau của chuỗi. Đối với nhiều cư dân ven biển, đánh cá được xem như là một văn hóa nghề nghiệp hơn là một cam kết kinh tế. Kết quả là, hầu hết các hoạt động đánh bắt,ni trồng thủy sản có xu hướng để sinh sống hơn là làm các mục đích kinh tế.
Các nghiên cứu nước ngoài đã đề cập khá nhiều đến vấn đề quản lý nhà nước tới chuỗi giá trị hải sản khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn trên các tỉnh, thành phố khác trên thế giới. Vấn đề quản lý được mở rộng ra không chỉ dừng lại ở VSATTP mà cịn đến ơ nhiễm mỗi trường,…Và theo tình hình nghiên cứu cũng chưa thấy nghiên cứu nào chuyên sâu về việc đánh giá các chính sách quản lý hay quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho chuỗi giá trị thủy sản và tôm nuôi.
Chính vì vậy, với nghiên cứu của mình, tơi hy vọng có thể đánh giá chính xác được mức độ ảnh hưởng hay vai trị của chính sách quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho chuỗi giá tri tôm nuôi hay hải sản nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm tôm nuôi cả xuất khẩu và thị trường nội địa khơng chỉ ở riêng tỉnh Bến Tre mà cịn