3.2.1. Kích cỡ mẫu
3.3. Xây dựng thang đo
3.3.1. Đo lường các yếu tố văn hóatổ chức
Đo lường các yếu tố văn hóa tổ chức được xây dựng dựa trên sự tổng hợp các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến PSM từ các nghiên cứu trước đó của Perry (1996), nghiên cứu của Moynihan và Pandey (2007), nghiên cứu của Panagiotis và cộng sự (2014), chiến lược áp dụng PSM của Paarlberg và cộng sự (2008) và bảng hỏi khảo sát 2013 của Chính phủ Hịa Kỳ.
Theo đó, thang đo này gồm 6 nhóm yếu tố văn hóa tổ chức cụ thể liên quan đến phụng sự công được khảo sát bao gồm: (i) Sự tự chủ trong công việc; (ii) Hệ thống đánh giá kết quả cơng việc; (iii) Vai trị của người quản lý trực tiếp; (iv) Môi trường làm việc; (v) Vai trò của người lãnh đạo và (vi) Sự quan liêu, với 24 biến quan sát.
Bảng 3.1: Thang đo các yếu tố văn hóa tổ chức S
Stt Thang đo Nguồn gốc thang đo
1
1 Sự tự chủ trong công việc
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
1 1.1
Cơ quan của Anh/chị đang áp dụng chính sách phân quyền cho cấp dưới để cải thiện hiệu quả công việc.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
1 1.2
Cơ quan của Anh/chị đang áp dụng chính sách phân cấp trong việc ra quyết định
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
1 1.3
Anh/chị được khuyến khích đề xuất các phương thức mới để giải quyết công việc.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
2
2 Hệ thống đánh giá kết quả công việc
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
2.1
Việc đánh giá kết quả công việc của cơ quan là một kênh phản hồi tốt để Anh/chị điều chỉnh cách làm việc nhằm đạt hiệu quả công việc cao hơn.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
2.2 Kết quả công việc của Anh/chị được đánh giá đúng.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
2.3
Cơ quan của Anh/chị ln có những hình phạt thích đáng với những trường hợp làm việc thiếu hiệu quả và không chịu cải thiện.không chịu cải thiện.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
3 Vai trò của người quản lý trực tiếp
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
đủ và kèm theo đó là trách nhiệm cụ thể trong công việc.
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
3.2 Khối lượng cơng việc hiện tại của Anh/chị là vừa đủ.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
3.3 Người quản lý lắng nghe và ghi nhận ý kiến đóng góp của Anh/chị
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
3.4
Trong vịng 6 tháng qua, người quản lý thảo luận với Anh/chị về hiệu quả trong công việc của Anh/chị
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
4 Môi trường và điều kiện làm việc
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
4.1 Anh/chị được bảo đảm an toàn về sức khỏe và an toàn trong lao động
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
4.2 Anh/chị được cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết để hồn thành công việc được giao.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) (Bảng câu hỏi khảo sát của
Chính phủ Hoa Kỳ
4.3 Anh/chị ln nhận được sự cộng tác từ đồng nghiệp để hồn thành cơng việc.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
4.4
Các chương trình đào tạo, tập huấn của tổ chức giúp Anh/chị cải thiện được chất lượng cung cấp dịch vụ, phục vụ khách hàng.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
4.5 Nhu cầu đào tạo của Anh/chị được tổ chức quan tâm xem xét
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
5 Vai trị của người lãnh đạo/ Sứ mạng và tầm nhìn của tổ chức
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
5.1 Các quy tắc quản trị nhân sự tại cơ quan của Anh/chị ngày càng được đơn giản hóa.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
5.2
Anh/chị hiểu được mối liên hệ giữa công việc Anh/chị đang làm với tầm nhìn và mục tiêu của cơ quan
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
5.3 Lãnh đạo truyền đạt các mục tiêu và tầm nhìn của tổ chức cho nhân viên.
(Perry 1996)
(Paarlberg và cộng sự, 2008) Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
5.4 Lãnh đạo cơ quan của Anh/chị đã tạo động lực và sự cam kết cao từ nhân viên.
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008) (Bảng câu hỏi khảo sát của Chính phủ Hoa Kỳ
6
Mức độ quan liêu Romzek và Hendricks (1982)
(Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008
6.1
Cơ quan của tơi vẫn cịn tồn tại tình trạnh nhũng nhiễu, gây khó dễ cho khách hàng trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính.
Romzek và Hendricks (1982) (Perry 1996)
(Moynihan and Pandey, 2007) (Paarlberg và cộng sự, 2008)
6.2 Thái độ quan liêu của người có trách nhiệm trong việc tiếp nhận hồ sơ.
Tác giả
6.3 Quy trình, thủ tục giải quyết cơng việc rườm rà. Tác giả