Chương này bao gồm các nội dung chính: thống kê mơ tả mẫu khảo sát, kiểm tra định độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, phân tích ANOVA.
4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Trong nghiên cứu này có 30 biến, do đó kích thước mẫu cần thiết là 150 mẫu (30 x 5 = 150 mẫu) nên số phiếu khảo sát được phát ra là 290 phiếu, số phiếu thu về được 283 phiếu. Trong 283 phiếu khảo sát thu về có 8 phiếu khơng hợp lệ (vì người được khảo sát trả lời khơng đầy đủ các câu hỏi và trả lời tất cả các câu hỏi ở mức 1), do đó chỉ có 275 phiếu khảo sát là hợp lệ dùng để phân tích. Kết quả thống kê mơ tả mẫu khảo sát được trình bày trong bảng 4-1 như sau:
Bảng 4-1: Kết quả thống kê mẫu khảo sát
Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Vị trí công tác Thâm niên Tổng thu nhập N Giá trị 275 275 275 275 275 275 Lỗi 0 0 0 0 0 0
Nguồn: khảo sát của tác giả (2015)
Với 275 phiếu khảo sát được đưa vào phần mềm phân tích thì kết quả cho thấy khơng có kết quả nào bị lỗi, cả 275 phiếu đưa vào phân tích đều có giá trị, với kết quả:
Bảng 4-2: Kết quả thống kê mô tả các đại lượng nghiên cứu Tần số Tần số Phần trăm (%) N Giới tính Nam 148 53.8 275 Nữ 127 46.2 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 75 27.3 275 Từ 30 đến 40 tuổi 130 47.3 Trên 40 tuổi 70 25.5 Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng 36 13.1 275 Đại học 211 76.7 Sau đại học 28 10.2 Vị trí cơng tác Lãnh đạo 19 6.9 275 Trưởng/phó phịng 51 18.5
Chuyên viên và tương đương 205 74.5
Thâm niên Dưới 1 năm 6 2.2 275 Từ 1 đến 5 năm 82 29.8 Từ 5 đến dưới 10 năm 108 39.3 Trên 10 năm 79 28.7 Tổng thu nhập Dưới 3 triệu đồng / tháng 28 10.2 275 Từ 3-dưới 5 triệu đồng/tháng 139 50.5 Từ 5-dưới 7 triệu đồng/tháng 58 21.1 Từ 7-dưới 10 triệu đồng/tháng 41 14.9 Trên 10 triệu đồng/tháng 9 3.3
Bảng trên cho thấy kết quả thống kê theo các đại lượng của 275 quan sát. - Về giới tính: Tỷ lệ nam giới tham gia nghiên cứu này là 148 người (chiếm 53.8%) và 127 nữ (chiếm 46.2%). Kết quả này cho thấy với 275 CBCC được khảo sát trên địa bàn CBCC tỉnh Tiền Giang thì cán bộ là nam giới chiếm hơn 50%.
- Về độ tuổi: Những người được khảo sát chủ yếu từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 130 người (chiếm 47.3%). Tiếp đến có 75 người nằm trong độ tuổi dưới 30 tuổi (chiếm 27.3%), còn lại 70 người trên 40 tuổi (chiếm 25.5%). Kết quả này thích hợp bởi vì những người trung niên có q trình cơng tác nên có động lực phụng sự cơng nhiều hơn.
- Về trình độ học vấn: Với 275 CBCC được khảo sát, phần lớn có trình độ đại học với 211 người (chiếm 76.7%). Số CBCC có trình độ trung cấp hoặc cao đẳng là 36 (chiếm 13.1%), số CBCC có trình độ trên đại học cịn tương đối thấp có 28 người (chiếm 10.2%). Và theo phân tích chéo thì cho thấy cán bộ đang có trình độ sau đại học chủ yếu ở độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi.
Bảng 4-3: Kết quả phân tích chéo giữa Trình độ học vấn và Độ tuổi Độ tuổi Tổng Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40 tuổi Trên 40 tuổi Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng 16 16 4 36 Đại học 57 98 56 211 Sau đại học 2 16 10 28 Tổng 54 75 130 70
- Về vị trí cơng tác: Trong tổng số quan sát thì CBCC có vị trí chun viên và tương đương chiếm số lượng chủ yếu với 205 người (chiếm 74.5%). Tiếp đến có 51 người là trưởng/ phó phịng (chiếm 18.5%) và cịn lại 19 người là lãnh đạo từ cấp Sở trở lên (chiếm 6.9%)
Hình 4.1: Biểu đồ vị trí cơng tác
- Về thâm niên: Với dữ liệu khảo sát thỉ chỉ có 6 CBCC có thâm niên dưới 1 năm (chiếm 2.2%), có 82 CBCC có thâm niên từ 1 đến 5 năm (chiếm 29.8%). Số CBCC có thâm niên từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 39.3% với 108 người, cịn lại 79 người có thâm niên trên 10 năm (chiếm 28.7%). Bảng phân tích chéo giữa thâm niên và vị trí cơng tác cho thấy, các CBCC giữ vai trị lãnh đạo hoặc trưởng phó phịng cơ quan đều có thâm niên cơng tác từ 5 năm trở lên.
Hình 4.2: Biểu đồ thâm niên cơng tác
Bảng 4-4: Kết quả phân tích chéo giữa Thâm niên và Vị trí cơng tác
Vị trí cơng tác Tổng Lãnh đạo Trưởng/phó phịng Chuyên viên và tương đương Thâm niên Dưới 1 năm 0 0 6 6 Từ 1 đến 5 năm 0 0 82 82 Từ 5 đến dưới 10 năm 3 16 89 108 Trên 10 năm 16 35 28 79 Tổng 19 51 205 275
- Về thu nhập: Mức thu nhập chiếm đa số trong tổng quan sát là từ 3 đế
dưới 5 triệu đồng/tháng với 139 người (chiếm 50.5%), sau đó là 58 người có thu nhập từ 5 đến 7 triệu đồng/tháng (chiếm 21.1%), tiếp theo với mức thu nhập từ 7
đến 10 triệu/tháng có 41 người, (chiếm 14.9%), dưới 3 triệu đồng/tháng có 28 người (chiếm 10.2%), và có 9 người có mức thu nhập trên 10 triệu /tháng (chiếm 3.3%).. Từ bảng phân tích chéo giữa thu nhập và vị trí cơng tác cho thấy: chức danh chun viên có mức lương chủ yếu từ 3 đến 7 triệu, trưởng/phó phịng có mức lương chủ yếu từ 5 đến 10 triệu, lãnh đạo có mức lương chủ yếu từ 7 triệu trở lên.
Bảng 4-5: Kết quả phân tích chéo giữa Tổng thu nhập và Vị trí cơng tác
Vị trí cơng tác Tổng Lã nh đạo Trưởng/phó phòng Chuyên viên và tương đương Tổng thu nhập Dưới 3 triệu đồng / tháng 0 0 28 28 Từ 3-dưới 5 triệu đồng/tháng 1 9 129 139 Từ 5-dưới 7 triệu đồng/tháng 2 17 39 58 Từ 7-dưới 10 triệu đồng/tháng 12 23 6 41 Trên 10 triệu đồng/tháng 4 2 3 9 Tổng 19 51 205 275
4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Để kiểm định độ tin cậy của các thang đo nghiên cứu sử dụng hệ số Cronbach’s Anpha. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbach’s Alpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau không. Nghiên cứu sẽ đi vào kiểm định thang đo của từng yếu tố.
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy các thang đo đo lường các yếu tố văn hóa tổ chức
4.2.1.1. Yếu tố “Sự tự chủ trong công việc”
Đầu tiên chúng ta sẽ chạy kiểm định cả 3 biến đo lường “Sự tự chủ trong cơng việc”, phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau: (Xem
chi tiết Phụ lục 9)
Bảng 4- 6: Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố “Sự tự chủ trong cơng việc”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
AW1 7.19 3.572 .699 .692
AW2 7.31 3.410 .735 .652
AW3 7.33 3.727 .543 .856
Cronbach’s Alpha=0.807
Kết quả từ bảng 4-6 cho ra Cronbach’s Alpha bằng 0,807 cho thấy các mục hỏi để đo lường yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” tốt. Nhưng kết quả từ cột “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ biến AW3 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha tốt hơn. Do đó, nghiên cứu sẽ loại biến AW3 ra khỏi thang đo và chạy kiểm định độ tin cậy lại với 2 biến AW1, AW2.
Kết quả sau khi chạy kiểm định lần 2 với 2 biến AW1 và AW3 cho thấy Cronbach/s Alpha bằng 0,866 – tốt hơn lần 1 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 .
Vậy, để đo lường yếu tố “Sự tự chủ trong công việc” nghiên cứu sẽ sử dụng 2 biến AW1, AW2.
4.2.1.2. Yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”.
Để đo lường yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc” nghiên cứu sử dụng 3 thang đo tương ứng 3 biến: AS1, AS2, AS3. Bước đầu tiên, chúng ta chạy
kiểm định độ tin cậy với cả 3 biến này, kết quả được phân tích bởi SPSS 20 như sau ( Xem chi tiết Phụ lục 10):
Bảng 4-7: Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
AS1 7.81 2.747 .792 .757
AS2 7.73 3.035 .820 .734
AS3 8.03 3.488 .620 .909
Cronbach’s Alpha= 0.862
Kết quả từ Bảng 4-7 cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,862, nhưng kết quả từ cột “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ AS3 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha cao hơn. Do đó, nghiên cứu sẽ kiểm định lại lần 2 với 2 biến AS1, AS2.
Kết quả chạy kiểm định lần 2 với 2 biến AS1, AS2 của yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc” cho ra Cronbach’s Alpha bằng 0.909 cao hơn lần 1. Vậy nghiên cứu sử dụng 2 biến AS1, AS2 để đo lường yếu tố “Hệ thống đánh giá kết quả công việc”
4.2.1.3. Yếu tố “Vai trò của người quản lý trực tiếp”.
Để đo lường yếu tố “Vai trò của người quản lý trực tiếp” nghiên cứu sử dụng 4 thang đo với 4 biến MR1, MR2, MR3, MR4. Kết quả kiểm định 4 thang đo lần đầu tiên như sau: (Xem chi tiết phụ lục 11)
Bảng 4-8: Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố “Vai trò của người quản lý trực tiếp”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến MR1 11.58 4.544 .328 .751 MR2 11.47 4.286 .586 .594 MR3 11.64 4.152 .586 .589 MR4 11.87 4.007 .511 .632 Cronbach’s Alpha= 0.707
Kết quả kiểm định lần 1 cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0.707, nhưng kết quả từ cột “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ MR1 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên 0,751.
Do đó, nghiên cứu thực hiện kiểm định lần 2 với 3 biến MR2, MR3, MR4. Kết quả cho ra như sau:
Bảng 4-9: Cronbach’s Anpha lần 2 của yếu tố “Vai trò của người quản lý trực tiếp”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
MR2 7.53 2.396 .606 .643
MR3 7.70 2.306 .595 .649
MR4 7.93 2.111 .546 .716
Cronbach’s Alpha= 0.751
Bảng 4-9 cho kết quả Cronbanch’s Alpha của kiểm định lần 2 bằng 0,751 và kết quả từ cột cuối cùng “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy khơng nên bỏ
bất kì biến nào nữa trong 3 biến MR2, MR3, MR4 vì nếu bỏ bất kì biến nào cũng đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha thấp hơn.
Vậy nghiên cứu sẽ sử dụng 3 biến MR2, MR3, MR4 để đo lường yếu tố “Vai trò người quản lý trực tiếp”.
4.2.1.4. Yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc”
Nghiên cứu sử dụng 5 biến FC1, FC2, FC3, FC4, FC5 để đo lường yếu “Môi trường và điều kiện làm việc”. Kết quả các lần kiểm định (Xem chi tiết Phụ lục 12)
Đầu tiên, nghiên cứu kiểm định 5 biến và kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 1 như sau:
Bảng 4-10: Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến FC1 15.63 6.190 .647 .620 FC2 15.79 6.926 .386 .723 FC3 16.07 6.280 .541 .660 FC4 16.10 5.957 .584 .641 FC5 15.49 8.010 .300 .742 Cronbach’s Alpha= 0.728
Bảng 4-10 cho kết quả Cronbanch’s Alpha bằng 0.728 nhưng kết quả từ cột cuối cùng “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ biến FC5 sẽ làm độ tin cậy tăng lên. Do đó nghiên cứu sẽ loại biến FC5 để kiểm định lại độ tin cậy thang đo yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” với 4 biến FC1, FC2, FC3, FC4.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 2 như sau:
Bảng 4-11: Cronbach’s Alpha lần 2 của yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến FC1 11.35 4.863 .620 .640 FC2 11.51 5.441 .375 .770 FC3 11.79 4.738 .572 .662 FC4 11.82 4.529 .593 .649 Cronbach’s Alpha= 0.742
Bảng 4-11 cho kết quả Cronbanch’s Alpha bằng 0.742 nhưng kết quả từ cột cuối cùng “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy nên tiếp tục bỏ biến FC2 sẽ làm độ tin cậy cao hơn nữa. Do đó nghiên cứu sẽ tiếp tục loại biến FC2 để kiểm định lại độ tin cậy thang đo yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc” với 4 biến FC1, FC2, FC3, FC4.
Kết quả kiểm định lần 3 như sau:
Bảng 4-12: Cronbach’s Alpha lần 3 của yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
FC1 7.37 2.971 .567 .731
FC3 7.81 2.616 .625 .667
FC4 7.84 2.500 .626 .668
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 3 cho ra Cronbanh’s Alpha bằng 0.770. Thêm vào đó, kết quả từ cột “Tương quan biến tổng” cho thấy hệ số tương quan tổng của cả 3 biến đều có giá trị lớn hơn 0.3. Và cột cuối cùng “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy không nên bỏ biến FC nào nữa.
Vậy nghiên cứu sử dụng 3 biến FC1, FC3, FC4 để đo lường yếu tố “Môi trường và điều kiện làm việc”.
4.2.1.5. Yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo”
Nghiên cứu sử dụng 4 biến LR1, LR2, LR3, LR4 để đo lường yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo”. Do đó, lần 1 sẽ đưa cả 4 biến này vào kiểm định và kết quả như sau: (Xem chi tiết Phụ lục 13)
Bảng 4-13: Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo” Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến LR1 10.42 8.492 .617 .881 LR2 10.17 8.140 .758 .829 LR3 10.28 7.416 .768 .823 LR4 10.41 7.528 .786 .816 Cronbach’s Alpha= 0.874
Kiểm định thang đo lần 1 của yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo” cho kết quả Cronbach’s Anpha bằng 0.874 cho thấy các biến đo lường yếu tố này là rất tốt. Nhưng kết quả cho thấy nên bỏ biến LR1 thì sẽ làm Cronbach’s Alpha cao hơn. Do đó, nghiên cứu sẽ loại biến LR1 và kiểm định lại thang đo “Vai trò của người lãnh đạo” với 3 biến: LR2, LR3, LR4.
Kết quả kiểm định thang đo lần 2 như sau:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
LR2 6.83 4.356 .750 .852
LR3 6.94 3.734 .788 .818
LR4 7.07 3.904 .779 .824
Cronbach’s Alpha= 0.881
Bảng 4-14 cho kết quả Cronbanch’s Alpha của kiểm định lần 2 bằng 0.874 lớn hơn kiểm định lần 1 và kết quả từ cột cuối cùng “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy khơng nên bỏ biến LR nào nữa vì nếu bỏ bất cứ biến nào đều làm độ tin cậy của thang đo giảm xuống.
Do đó nghiên cứu sẽ đo lường yếu tố “Vai trò của người lãnh đạo” bằng 3 biến LR2, LR3, LR4.
4.2.1.6. Yếu tố “Mức độ quan liêu”
Để đo lường yếu tố “Mức độ quan liêu” nghiên cứu sử dụng 3 thang đo với 3 biến: BW1, BW2, BW3.
Nghiên cứu đưa cả 3 biến này vào kiểm định thang đo lần 1, kết quả như sau:
Bảng 4-15: Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố “Mức độ quan liêu” Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
BW1 6.04 4.090 .693 .651
BW2 5.73 4.834 .545 .805
BW3 5.80 4.071 .668 .678
Cronbach’s Alpha= 0.792
Bảng 4-15 cho kết quả Cronbanch’s Alpha bằng 0.792 tương đối cao nhưng kết quả từ cột cuối cùng “Cronbach's Alpha nếu loại biến” cho thấy nếu bỏ biến BW2 thì hệ số Alpha sẽ cao hơn nữa. Do đó, nghiên cứu sẽ kiểm định lần 2 với 2 biến BW1 và BW3.