cơng
Tóm tắt chương 3
Trong chương này, tác giả giới thiệu về phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng. Dựa trên yêu cầu kích thước mẫu nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998), tác giả đã xác định được kích thước mẫu và thực hiện thiết kế phiếu điều tra chính thức. .Kế thừa những nghiên cứu trước đây, tác giả đã xây dựng thang đo và mã hóa thang đo về các yếu tố văn hóa tổ chức và động lực phụng sự công.
Stt Tên biến
1 Gắn kết với các tổ chức công
1.1 Anh/ nghĩ rằng cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người là rất quan
trọng. VM1
1.2 Việc người dân tin tưởng vào các dịch vụ cơng do chính phủ
cung cấp là rất quan trọng. VM2
1.3 Lợi ích của các thế hệ tương lai cần phải được tính đến khi hoạch
định chính sách cơng. VM3
1.4 Việc cư xử hợp đạo đức là phẩm chất thiết yếu của người cán bộ
công chức. VM4
2 Sự cống hiến của anh/chị với tổ chức công
2.1 Anh/chị sẽ sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích của xã hội. DS1
2.2 Anh/chị tin tưởng vào việc đặt nghĩa vụ của người cán bộ công
chức lên trên lợi ích của bản thân. DS2
2.3 Anh/chị sẵn sàng chịu rủi ro cá nhân giúp ích cho xã hội. DS3
2.4
Anh/chị sẽ ủng hộ một chương trình giúp người nghèo có cuộc sống tốt đẹp hơn, ngay cả khi chương trình đó khiến tơi mất một khoản tiền.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương này bao gồm các nội dung chính: thống kê mơ tả mẫu khảo sát, kiểm tra định độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, phân tích ANOVA.
4.1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát
Trong nghiên cứu này có 30 biến, do đó kích thước mẫu cần thiết là 150 mẫu (30 x 5 = 150 mẫu) nên số phiếu khảo sát được phát ra là 290 phiếu, số phiếu thu về được 283 phiếu. Trong 283 phiếu khảo sát thu về có 8 phiếu khơng hợp lệ (vì người được khảo sát trả lời khơng đầy đủ các câu hỏi và trả lời tất cả các câu hỏi ở mức 1), do đó chỉ có 275 phiếu khảo sát là hợp lệ dùng để phân tích. Kết quả thống kê mơ tả mẫu khảo sát được trình bày trong bảng 4-1 như sau: