Nhóm tiêu chuẩn Nhóm so sánh Chênh lệch
Dưới 01 năm Từ 01 đến 05 năm .28287 Từ 05 đến 10 năm -.17101 Từ 10 đến 20 năm -.49007* Từ 20 đến 30 năm -.60776* Từ 30 năm trở lên .00111 Từ 01 đến 05 năm Dưới 01 năm -.28287 Từ 05 đến 10 năm -.45388* Từ 10 đến 20 năm -.77294* Từ 20 đến 30 năm -.89063* Từ 30 năm trở lên -.28176 Từ 05 đến 10 năm Dưới 01 năm .17101 Từ 01 đến 05 năm .45388* Từ 10 đến 20 năm -.31906* Từ 20 đến 30 năm -.43675* Từ 30 năm trở lên .17212 Từ 10 đến 20 năm Dưới 01 năm .49007* Từ 01 đến 05 năm .77294* Từ 05 đến 10 năm .31906* Từ 20 đến 30 năm -.11768 Từ 30 năm trở lên .49118 Từ 20 đến 30 năm Dưới 01 năm .60776* Từ 01 đến 05 năm .89063* Từ 05 đến 10 năm .43675* Từ 10 đến 20 năm .11768 Từ 30 năm trở lên .60887* Từ 30 năm trở lên Dưới 01 năm -.00111 Từ 01 đến 05 năm .28176 Từ 05 đến 10 năm -.17212 Từ 10 đến 20 năm -.49118 Từ 20 đến 30 năm -.60887*
4.2. Mối liên hệ giữa các loại hình VHTC với PSM
Dựa vào kết quả thu thập được từ Phần 2 của Bảng khảo sát, việc xác định loại hình VHTC được tiến hành dựa trên điểm trung bình cao nhất của từng mục hỏi. Mục có trung bình cao nhất trong 6 câu hỏi liên quan sẽ phản ánh loại hình văn hóa của tổ chức, bao gồm một trong bốn loại hình văn hóa: Thân tộc, Linh hoạt, Thị trường và Thứ bậc.
Kết quả thống kê về loại hình văn hóa của bộ mẫu nghiên cứu gồm 232 quan sát được trình bày như sau:
Bảng 4.5: Thống kê kết quả khảo sát loại hình VHTC
Tần số Phần trăm (%) VHTC hiện tại Thân tộc 54 23.3% Linh hoạt 9 3.9% Thị trường 38 16.4% Thứ bậc 131 56.5% VHTC kỳ vọng Thân tộc 144 62.1% Linh hoạt 28 12.1% Thị trường 16 6.9% Thứ bậc 44 19%
Bảng 4.5 cho thấy, Văn hóa thứ bậc là loại hình phổ biến tại các đơn vị hành chính được khảo sát tại TPHCM (56.5%). Bên cạnh đó, Văn hóa thân tộc là loại hình được phần đơng CBCC lựa chọn làm loại hình văn hóa mục tiêu để hướng đến áp dụng tại cơ quan, tổ chức mình cơng tác (62.1%). Trong khi đó, tỷ lệ chọn duy trì loại hình Văn hóa thứ bậc chỉ có 19%.
Tiếp đến, Bảng 4.6 sẽ trình bày về sự khác biệt PSM giữa các loại hình văn hóa hiện hữu tại các tổ chức công được khảo sát.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định sự khác biệt PSM giữa các loại hình văn hóa hiện tại tại
Nhóm tiêu chuẩn Nhóm so sánh Chênh lệch
Thân tộc
Linh hoạt -.81983*
Thị trường -.53359*
Thứ bậc -.53265*
*: Có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%
Theo đó, Văn hóa thân tộc là loại hình văn hóa có PSM vượt trội hơn các loại hình văn hóa khác. Kết quả này cũng gợi mở một vấn đề quan trọng trong việc hoạch định chính sách cho việc cải thiện và nâng cao PSM cho các tổ chức hành chính tại TPHCM. Đó là mặc dù Văn hóa thứ bậc chiếm đa số tại các tổ chức, nhưng phần đông CBCC bày tỏ nguyện vọng chuyển sang loại hình Văn hóa thân tộc. Hơn nữa, như khung phân tích đã trình bày, theo nghiên cứu trước đây của Panagiotis (2014), trong 4 loại hình văn hóa, Văn hóa thứ bậc sẽ kìm hãm PSM của CBCC do xu hướng thiên về kiểm soát nội bộ và thiếu tính linh hoạt trong xử lý công việc. CBCC sẽ làm việc dựa theo hệ thống các quy định, thủ tục hành chính, thay vì điều nên hướng tới hơn chính là những giá trị chung, lợi ích chung của toàn thể cộng đồng.
Nghiên cứu của Buelens và Broeck (2007) về sự khác biệt giữa khu vực công với khu vực tư cũng cho thấy người lao động trong khu vực công mong muốn được làm việc trong mơi trường có tính hỗ trợ hơn là mơi trường có tính cạnh tranh (đặc thù của loại hình Văn hóa thị trường và Văn hóa linh hoạt). Chính vì thế, phương án chuyển đổi từ loại hình Văn hóa thứ bậc sang Văn hóa thân tộc là phù hợp nhất. Ma trận các loại hình VHTC ở Bảng 2.1 cũng cho thấy vấn đề mấu chốt là sự tăng cường tính linh hoạt cho các tổ chức hành chính, thay thế dần cho xu hướng kiểm soát đặc trưng của Văn hóa thứ bậc. Nhận định này cũng phù hợp với nguyện vọng của đa số nhóm đối tượng CBCC được khảo sát, cũng như với thực tế, khi mà hệ thống các quy định, thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp, việc
tăng tính linh hoạt, tự chủ để người CBCC khéo léo xử theo hướng có lợi nhất cho người dân, giảm bớt sự lệ thuộc vào hệ thống quy trình và khn khổ là cần thiết.
4.3. Xây dựng mơ hình hồi quy của PSM theo các đặc trưng văn hóa của tổ chức 4.3.1. Kiểm tra độ phù hợp của thang đo 4.3.1. Kiểm tra độ phù hợp của thang đo
Độ phù hợp của thang đo được kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha trong SPSS để đánh giá mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong cùng thang đo. Tiêu chuẩn để đánh giá mức độ phù hợp của một nhóm biến trong cùng thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm phải đạt từ 0.6 trở lên (Nunnally, 1978) và hệ số tương quan biến - tổng của mỗi biến phải đạt từ 0.3 trở lên (Pallant, 2007). Trong nghiên cứu này, phép đo Cronbach’s Alpha được thực hiện cho thang đo về các nhóm yếu tố cho các đặc trưng văn hóa cụ thể và PSM. Kết quả kiểm định thang đo cho hai nhóm này được thể hiện trong Phụ lục 31 và Phụ lục 32 cho thấy các thang đo được thiết kế tốt với hệ số Cronbach’s Alpha và Hệ số tương quan biến – tổng đều đạt tiêu chuẩn, do đó khơng có thang đo nào bị loại bỏ.
4.3.2. Kết quả Phân tích nhân tố Khám phá (EFA)
Mục đích của việc thực hiện EFA là rút gọn số lượng các biến bằng cách nhóm các biến riêng lẻ lại thành từng nhóm nhân tố dựa trên mức độ đồng nhất đặc trưng của các quan sát trong cùng một nhân tố. Phép phân tích EFA cũng là biện pháp kiểm tra mức độ hợp lý của việc sắp đặt vị trí các câu hỏi trong bảng khảo sát. Các nhóm nhân tố được rút gọn lại từ EFA cũng chính là cơ sở đầu vào để tiến hành các phép phân tích sâu hơn như phân tích tương quan và hồi quy. Về quy trình thực hiện, EFA sẽ lần lượt được tiến hành riêng biệt cho các biến quan sát về đặc trưng VHTC và PSM. Trong quá trình phân nhóm thành các nhân tố, để có ý nghĩa thực tiễn, các biến phải có Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đạt từ 0.5 trở lên (Hair, 1998). Đồng thời, cũng theo Hair (1998), hệ số KMO phải nằm trong giới hạn từ 0.5 đến 1 và hệ số Sig của kiểm định Bartlett về sự tương quan của các biến trong tổng thể phải nhỏ hơn mức ý nghĩa. Kết quả thực hiện EFA cho nhóm biến về các đặc trưng văn hóa được trình bày trong Bảng 4.7.
Bảng 4.7: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các yếu tố đo lường các đặc trưng VHTC
Biến quan sát Nhân tố
X1 X2 X3 X4 X5 X6 LD1 .813 LD3 .759 LD6 .747 LD2 .709 LD4 .690 LD5 .676 QL1 .822 QL3 .749 QL5 .732 QL6 .727 QL2 .727 QL4 .725 TC3 .768 TC4 .756 TC2 .740 TC1 .713 MT1 .744 MT3 .740 MT2 .578 MT4 .543 MT6 .535 MT5 .500 DG2 .756 DG1 .735 DG3 .631 DG4 .536 QLA2 .795 QLA1 .748 QLA3 .713
Hệ số KMO = 0.911; Hệ số Sig của kiểm định Bartlett = 0.000; Tổng phương sai giải thích = 66.583%
Tương tự, kết quả thực hiện EFA cho nhóm biến PSM được thể hiện trong Bảng 4.8
Bảng 4.8: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các yếu tố đo lường PSM
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 LTA3 .793 LTA1 .776 LTA2 .760 LTA4 .600 DVC2 .840 DVC1 .729 DVC4 .722 DVC3 .721 HS3 .871 HS1 .829 HS2 .696 HS4 .558 GTC2 .816 GTC1 .745 GTC3 .729 GTC4 .633 Hệ số KMO = 0.900
Hệ số Sig của kiểm định Bartlett = 0.000 Tổng phương sai giải thích = 67.584%
Từ các kết quả EFA, có thể thấy các biến quan sát về đặc trưng văn hóa được phân thành 6 nhóm nhân tố, cịn các biến quan sát về PSM được phân thành 4 nhóm nhân tố. Tất cả các biến đầu vào của EFA đều được giữ lại do có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 (Hair, 1998). Hệ số KMO của hai lần thực hiện EFA đều nằm trong giới hạn từ 0.5 đến 1 và hệ số Sig của kiểm định Bartlett đều thấp hơn mức ý nghĩa 5% cho thấy các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Ngoài ra, theo kết quả của Tổng phương sai giải thích, các nhân tố về đặc trưng văn hóa giải thích được 63.901% biến thiên của các biến quan sát, còn các nhân tố vè PSM có khả năng giải thích được là 67.854%. Mặt khác, để xây dựng
một mơ hình hồi quy về PSM có tính tổng quát, tác giả cũng thực hiện phép phân tích nhân tố thêm một lần nữa đối với 4 nhóm nhân tố thuộc PSM với mục đích kỳ vọng nhóm 4 nhân tố này lại thành một nhân tố tổng quát PSM duy nhất. Giá trị quan sát của Bốn nhân tố thuộc PSM được tính bằng các lấy trung bình giá trị các biến thuộc nhân tố đó theo kết quả phân tích EFA lần 1.
Bảng 4.9: Kết quả ma trận nhân tố của nhân tố tổng quát PSM
Biến quan sát Nhân tố
1 DVC 0.855 GTC 0.830 LTA 0.791 HS 0.731 Hệ số KMO = 0.778
Hệ số Sig của kiểm định Bartlett = 0.000 Tổng phương sai giải thích = 64.480%
Kết quả phân tích nhân tố lần hai trong Bảng 4.9 cho thấy, với hệ số KMO vẫn nằm trong giới hạn từ 0.5 đến 1 và hệ số Sig của kiểm định Bartlett nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, 4 nhân tố của thuộc PSM có thể nhóm lại một lần nữa để tạo thành một nhân tố tổng quát PSM duy nhất. Nhân tố PSM này có khả năng giải thích được 64.48% tỷ lệ phần trăm biến thiên của các nhân tố đầu vào. Giá trị của nhân tố tổng quát PSM dùng cho các phân tích tương quan và phân tích hồi quy về sau được tính dựa trên trung bình của 4 nhân tố thuộc PSM theo kết quả phân tích EFA lần hai.
4.3.3. Phân tích tương quan
Do một trong những điều kiện để tiến hành hồi quy là biến phụ thuộc (nhân tố tổng quát PSM) phải có tương quan với biến độc lập (các nhân tố đặc trưng văn hóa tổ chưc) nên việc tiến hành phân tích tương quan là cần thiết. Trong bước này, phép phân tích tương quan Pearson được sử dụng để đánh giá mức độ tương quan giữa các nhân tố thuộc biến độc lập với các nhân tố thuộc biến phụ thuộc nói riêng và nhân tố PSM nói chung. Ngoài ra, cũng cần xét tới mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập để đánh giá về khả năng xảy ra đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy. Bảng kết quả phân tích tương quan giữa nhân tố PSM với các nhân tố đặc trưng văn hóa được trình bày trong Bảng 4.10.
Bảng 4.10: Kết quả phân tích tương quan giữa nhóm nhân tố độc lập với nhóm nhân tố phụ thuộc
TC DG QL MT LD QLA
PSM 0.46** 0.35** 0.544** 0.559** 0.593** -0.299**
** : có ý nghĩa thống kê với mức nghĩa α = 5% * : có ý nghĩa thống kê với mức nghĩa α = 10%
Kết quả trên cho thấy các nhân tố của biến độc lập đều thể hiện mối tương quan thuận chiều với các nhân tố của biến phụ thuộc, trừ nhân tố Mức độ quan liêu (QLA) thể hiện mang dấu tương quan âm. Kết quả này là phù hợp với quan điểm của Romzek và Hendricks (1982) khi cho rằng việc tồn tại tình trạng quan liêu cao trong tổ chức cơng sẽ dẫn đến sự thất bại trong việc cụ thể hóa PSM, dẫn đến việc và không đáp ứng được nhu cầu phụng sự của người lao động khu vực công. Dựa trên kết quả phân tích tương quan, có thể thấy tất cả các nhân tố của biến độc lập và biến phụ thuộc PSM đều được giữ lại để đưa vào phân tích hồi quy.
Bên cạnh đó, Bảng 4.11 thể hiện kết quả phân tích tương quan giữa các nhóm nhân tố độc lập để xem xét về khả năng xảy ra đa cộng tuyến khi hồi quy.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích tương quan giữa các nhóm nhân tố độc lập TC DG QL MT LD QLA TC DG QL MT LD QLA TC 1 .305** .431** .395** .443** -.137* DG .305** 1 .257** .219** .218** -.115 QL .431** .257** 1 .640** .642** -.309** MT .395** .219** .640** 1 .657** -.309** LD .443** .218** .642** .657** 1 -.402** QLA -.137* -.115 -.309** -.309** -.402** 1
** : có ý nghĩa thống kê với mức nghĩa α = 5% * : có ý nghĩa thống kê với mức nghĩa α = 10%
Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy tất cả các nhân tố về đặc trưng văn hóa có tương quan với nhau, và sự tương quan này là có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, khơng có nhóm nhân tố nào tồn tại hệ số tương quan vượt quá 0.8. Điều này cho thấy quan hệ tương quan giữa các nhân tố độc lập là chưa đủ mạnh để xảy ra đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (Chan, 2003). Thêm vào đó, trong quá trình hồi quy, tình trạng đa cộng tuyến sẽ được đánh giá sâu hơn thông qua chỉ tiêu hệ số phóng đại phương sai VIF.
4.3.4. Phân tích hồi quy
Mục đích của phân tích hồi quy là để xác định mức độ tác động của các nhân tố thuộc biến độc lập lên các nhân tố thuộc biến phụ thuộc. Quy trình hồi quy sẽ được thực hiện cho nhân tố tổng quát PSM theo các nhân tố về đặc trưng VHTC. Dựa trên kết quả hồi quy, 6 giả thuyết cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất sẽ được kiểm định, bao gồm:
H1: Sự tự chủ trong công việc tác động tích cực đến PSM.
H2: Hệ thống đánh giá kết quả công việc rõ ràng tác động tích cực đến PSM.
H3: Sự quan tâm của người quản lý/người hướng dẫn trực tiếp tác động tích cực đến PSM.
H4: Mơi trường làm việc tổ chức cơng có trách nhiệm tác động tích cực đến PSM. H5: Vai trò của người lãnh đạo tác động tích cực đến PSM.
H6: Sự quan liêu tác động tiêu cực đến PSM.
Dựa trên cơ sở là kết quả của phép phân tích nhân tố khám phá EFA, 6 biến độc lập TC, DG, QL, MT, LD, QLA sẽ được đưa vào phương trình hồi quy cụ thể như sau:
PSM = a + β1 TC + β2 DG + β3 QL + β4 MT + β5 LD+ β6 QLA + e
Trong đó:
PSM: là biến phụ thuộc, giải thích cho Động lực phụng sự công TC: là biến phụ thuộc, giải thích yếu tố Sự tự chủ trong công việc
DG: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố Hệ thống đánh giá kết quả công việc QL: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố Vai trò người quản lý trực tiếp MT: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố Môi trường làm việc
LD: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố Vai trò của lãnh đạo
QLA: là biến độc lập, giải thích cho yếu tố Sự quan liêu trong tổ chức
βi là hệ số của các biến độc lập - cho biết chiều hướng và mức độ tác động của các
biến độc lập tới biến phụ thuộc.
Kết quả phân tích hồi quy của biến PSM cho ra các bảng kết quả hồi quy như sau:
Bảng 4.12: Kết quả tóm lược mơ hình hồi quy biến PSM
Hệ số R Hệ số R Square Hệ số R Square hiệu chỉnh Hệ số Durbin-Watson 0.69 0.476 0.462 1.535 a. Biến độc lập: TC, DG, QL, MT, LD, QLA b. Biến phụ thuộc: PSM