CHƯƠNG 5 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
5.2 Quan điểm và mục tiêu của các giải pháp
5.2.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu này còn một số hạn chế như sau:
Thứ nhất: Kích thước mẫu chưa cao do hạn chế về thời gian và nguồn lực. Do vậy,
nếu mở rộng khảo sát ở Hà Nội và các tỉnh thành khác tại Việt Nam, khi đó kết quả có thể mang tính đại diện tốt hơn.
Thứ hai: Bài nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu mức độ tác động của 03 nhân tố
thuộc về KTV/ nhóm KT đến chất lượng kiểm tốn, đó là: Tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên. Chưa tiến hành nghiên cứu trên các nhân tố khác cũng như nhóm nhân tố thuộc về cơng ty kiểm tốn hay các nhân tố bên ngoài như: quy mô công ty kiểm tốn, giá phí, danh tiếng, điều kiện làm việc, kiểm sốt chất lượng, mơi trường pháp lý,…
Thứ ba: Đối tượng khảo sát chỉ là các KTV. Do vậy, các nghiên cứu trong tương
lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều đối tượng sử dụng báo cáo tài chính hơn như: nhà đầu tư, ngân hàng, các chuyên gia phân tích tài chính,… để có thể thu thập được quan điểm của nhiều đối tượng hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.
Thứ tư: Nghiên cứu chỉ xem xét về chất lượng kiểm toán của hoạt động kiểm toán
độc lập, khơng xem xét đến các loại hình kiểm tốn khác như kiểm tốn nhà nước hay kiểm tốn nội bộ. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu về các loại hình kiểm tốn này.
TĨM TẮT CHƯƠNG 5
Chương 5 trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra giải pháp với các quan điểm (1) Phù hợp với các quy định của pháp luật ở Việt Nam, (2) Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, (3) Tác động vào các nhân tố ảnh hưởng đến CLKT.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cả 03 nhân tố: Tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của KTV đều có tác động tỉ lệ thuận đến chất lượng kiểm tốn. Do đó, các giải pháp được đưa ra nhằm tác động vào 03 nhân tố này, đó là: (1) Nâng cao hơn nữa tính độc lập của KTV; (2) Nâng cao kinh nghiệm của KTV; (3) Nâng cao tinh thần trách nhiệm của KTV.
Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất các giải pháp chi tiết đối với KTV, CTKT, các cơ quan chức năng và Hội nghề nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm toán độc lập tại Việt Nam.
Hơn nữa, chương 5 cũng đưa ra các hạn chế của bài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai của đề tài.
KẾT LUẬN
BCTC là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phản ánh các thơng tin kinh tế tài chính tổng hợp về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. Đồng thời số liệu trên báo cáo tài chính nhiều khả năng có thể bị xun tạc vì lợi ích cá nhân của các nhà quản lý doanh nghiệp và những người lập BCTC. KTV và các cơng ty kiểm tốn độc lập, với trách nhiệm xác minh độ tin cậy của các BCTC, sẽ đưa ra ý kiến về các BCTC đã được kiểm toán và cho rằng BCTC khơng cịn chứa đựng các sai sót trọng yếu, hoặc nếu có thì chúng đều đã được phát hiện và báo cáo. Khả năng đảm bảo này của KTV thể hiện chất lượng kiểm toán.
Tuy nhiên, chất lượng kiểm tốn khơng dễ dàng đánh giá và nhận biết. Với những giải pháp được trình bày trong chương 5 hi vọng sẽ góp phần thiết thực cho việc nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm toán độc lập Việt Nam, qua đó góp phần giúp tăng sức cạnh tranh và tạo bước phát triển vững mạnh của nền kiểm toán độc lập nước nhà trên con đường hội nhập với thế giới và phục vụ tốt nhất cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ môn Kiểm toán-Khoa Kế toán – Kiểm toán. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Kiểm toán, NXB Lao động Xã
hội.
2. Bộ Tài chính, 2012. Chẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 220- Kiểm soát chất
lượng hoạt động kiểm toán, (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-
BTC
ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính).
3. Bộ Tài chính, 2012. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200- Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, (Ban hành kèm theo Thông tư số
214/2012/TT-BTC
ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính).
4. Bộ Tài chính, 2005. Quyết định 87/2005/QĐ-BTC ngày 1/12/2005 của Bộ Tài chính về việc ban hành và cơng bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam.
5. Bùi Thị Thủy, 2013. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm
toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
6. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright, niên khóa 2011-2013. Chương 5,
thơng tin và kiểm sốt.
7. Đinh Thanh Mai, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động
kiểm toán độc lập tại Việt Nam – khảo sát trên địa bàn Tp. HCM. Luận văn
thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.
8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với nghiên cứu SPSS. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, trang 202-233
9. Lâm Huỳnh Phương, 2013. Ảnh hưởng của việc luân chuyển KTV đến chất
lượng hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.
10. Nguyễn Đình Thọ, 2008. Nghiên cứu khoa học marketing ứng dụng mơ hình
cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp. HCM.
11. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội, trang 305, 415
12. Nguyễn Thị Thảo Nguyên, 2013. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tuân thủ
đạo đức nghề nghiệp đến CLKT và đề xuất giải pháp. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.
13. Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2013. Đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc
tính cá nhân của kiểm tốn viên đối với chất lượng kiểm tốn của các cơng ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế
Tp. HCM.
14. Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế
Tp. HCM.
15. VACPA, 2015. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm
toán năm 2014, trang web: http://www.vacpa.org.vn/.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh
16. Acemoglu, D., & Gietzmann, M. B. 1997. Auditor independence, incomplete contracts and the role of legal liability. European Accounting Review, 6(3), 355–375.
17. Adenuyi, S. I., & Mieseigha, E. G. 2013. Audit Tenure : 24.Dye, R.A. (1993). Auditing Standards, Legal Liability, and Auditor Wealth. Journal of
Political Economy, 101(5), 887–914. 25.Eshleman.
18. Alim, MN, Trisni, H&Lilik, 2007. The effect of competence and independence to the audit quality. Procedeeng of national accounting
sumposium x, Indonesian Accounting Association, Makassar, Indonesia,
pp.31-48.
19. Alvin A. Arens, Randal J. Elder, Mark Beasley-Auditing and Assurance
Services. 2014. An Integrated Approach, 15th Edition-Boston _ Prentice
Hall.
20. Beatty, Randolph .P. (1989), “Auditor Reputation and the Pricing of Initial Public Offerings”. The Accounting Review 64 (4), 693-709.
21. Bonner, S. E. 1990. Experience effects in auditing: The role of task-specific knowledge. The accounting review (Jan 1990):72-92.
22. Chen, K.Y, Elder, R.J, & Liu, J.-L. 2005. Auditor Independence, Audit Quality and Auditor-Client Negotiation Outcomes: Some evidence from Taiwan. Journal of Contemporary Accounting & Economics, 1(2), 119-146. 23. Chung, J., Farrar, J., Puri, P., & Thorne, L. (2010). Auditor liability to third
parties after SarbanesOxley: An international comparison of regulatory and legal reforms. Journal of International Accounting, Auditing and Taxation,
19(1), 66–78
24. Cloyd, 1997. Performance in tax research tasks: the joint effect of knowledge and accountability. Journal of Accounting review, vol.72, no.1,
pp.111-30.
25. Conklin, EJ 1993. Capturing organizational memory. Proceedings of group
ware 92, pp.561-65.
26. David N. Ricchiute.2006. Auditing, 8th edition, Thomson,South-Western,
Printed in the United States of America.
27. DeAngelo L.E, 1981. Auditor Independence, Journal of Accounting and Economics. 3(113-127).
28. DeFond, M.L., Raghunandan, K., & Subramanyam, K. R. (2002). Do Non- Audit Service Fees Impair Auditor Independence? Evidence from Going Concern Audit Opinions. Journal of Accounting Research, 40(4), 1247–
29. Dr A. O. Enofe Dr C. Nbgame Okunega, E. C* Ediae, O. O,2013. Audit Quality and Auditors Independence in Nigeria: An Empirical Evaluation,
Research Journal of Finance and Accounting, www.iiste.org ISSN 2222-
1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online) Vol.4, No.11, 2013
30. Eko Suyono. 2012. Determinant Factors Affecting The Audit Quality : An Indonesian Perspective. Global Review of Accounting and Finance, Vol. 3.
No. 2. September 2012.Pp. 42 – 57.
31. Fargher, N., Taylor, M.H., & Simon, D.T. (2001). The demand for auditor reputation across international markets for audit services. The International Journal of Accounting, 36, 407–421.
32. Gaballa, A. S. M, & Ning, Z. (2011). An analytical study of the effects of experience on the performance of the external auditor. International Conference on Business and Economics Research, 1, 169 -173.
33. Gul, 1989. Banker’s perceptions of factors affecting auditor independence. Accouting, Auditing and Accountability Journal, vol 2, no.3, pp.40-51.
34. Hair, J.F. Jr., Aderson, R.E, Tatham, & R.L, Black, W.C, 2009, Multivariate
data analysist, 5th edition, Upper saddel river, NJ, Prentice Hall. 35. Izedonmi, 2000. Introduction to Auditing, Benin City, Ambik press.
36. James, C., Anderson, David W. Gerbing, 1998, Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach,
Psychological Bulletin, Vol. 103, No. 3, pp.411-423.
37. J.D., & Guo, P. 2014. Abnormal Audit Fees and Audit Quality: The Importance of Considering Managerial Incentives in Tests of Earnings Management. AUDITING: A Journal of Practice & Theory, 33(1), 117–138. 38. Jeppesen, L. 2007. Organizational risk in large audit firms. Managerial
Auditing Journal 22 (6), 590-603.
39. Knapp, M 1991. Factors that audit committees use as surrogates for audit quality. Auditing: A Journal of Practices & Theory, vol.10, no.1, pp.35-52.
40. Knechel, W.R. 2000. Behavioral research in auditing and its impact on audit education. Accounting Education 15 (4), 695-712.
41. Kolodner, J 1996. Reconstructive memory: a computer model. Cognitive Science, vol.7, pp.281-328.
42. Krishnan, J., and P.C. Schauer. 2000. The Differentiation of Quality Among Auditors: Evidence from the Not-for-Profit Sector. Auditing: A Journal of Practice & Theory, 19 (2), Fall, 9-25.
43. Kym Boon, 2007. Compulsory audit tendering and audit quality evidence from Australian local government, Macquarie University, Australia.
44. Lam, S. and. Chang S. (1994). “Auditor Service Quality and Auditor Size: Evidence from Initial PublicOfferings in Singapore”. Journal of International
Accounting Auditing and Taxation. Vol. 3, No. 1: p. 103.
45. Nelson, M., and H. Tan. 2005. Judgment and decision making research in auditing: A task, person, and interpersonal interaction perspective. Auditing:
A Journal of Practice and Theory 24 (Supplement), 41-71.
46. Novie Susanti Suseno., 2013. An empirical analysis of auditor independence and audit fees on audit quality. International Journal of Management and Business Studies ISSN: 2167-0439 Vol. 3(3), March, http://internationalscholarsjournals.org.
47. Nunnaly & Burstien, 1994, Pschy chometric Theory, 3rd edition, New York, McGraw Hill.
48. Ross L. Watts & Jerold L.Zimmerman.1986.. Positive Accounting Theory, Prentice Hall International,Inc.
49. Smith, E, Bedard, JC & Johnstone, KM 2009. How good is your audit firm.
Bloomberg Business Week, June.
50. Tan, HT & Kao, 1999. Accountability effect on auditor’s performance: the influence of knowledge, problem solving ability and task complexity,
51. Tan, HT & Libby, R 1997.Tacit managerial versus technical knowledge as determinant of audit expertise in the field. Journal of Accounting Research, vol. Spring, pp.97-113.
PHẦN MỀM SỬ DỤNG
1. IBM SPSS STATISTICT 20 2. MICROSOFT EXCEL 2013
PHỤ LỤC Phụ lục 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH ĐỘC LẬP, KINH NGHIỆM VÀ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM CỦA KIẾM TOÁN VIÊN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BCTC – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC
CÔNG TY KTĐL TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM
Lời giới thiệu
Tơi là Hồng Thị Thu Hương, hiện là học viên cao học khóa 23 trường Đại học Kinh tế Tp. HCM.
Để phục vụ cho nghiên cứu của mình, tơi rất cảm ơn sự tham gia của anh/chị vào cuộc khảo sát này. Mục đích của cuộc khảo sát là để đánh giá mức độ tác động của các nhân tố: tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của kiểm toán viên đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) tại Tp. HCM.
Những thơng tin mà anh/chị cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài mà không được cung cấp cho ai khác. Tất cả các câu trả lời sẽ được hồn tồn giữ kín. Khơng có câu trả lời nào có thể xác định được anh/chị là ai với tư cách như một kiểm tốn viên hay cơng ty kiểm tốn nào cụ thể, bởi vì những dữ kiện thu thập được sẽ chỉ dùng cho mục đích phân tích, tổng hợp và bình luận trong đề tài nghiên cứu.
Nếu anh/chị có điều gì cần trao đổi hoặc quan tâm tới kết quả tổng hợp của
nghiên cứu này, xin liên hệ: Hoàng Thị Thu Hương – Email:
hoangthuhuong1701@gmail.com để biết thêm thông tin. Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của anh/chị!
THƠNG TIN CÁ NHÂN
(chỉ phục vụ cho mục đích phân loại đối tượng khảo sát và được giữ kín) 1. Họ và tên:
2. Năm sinh: 3. Giới tính:
4. Chứng chỉ CPA Việt Nam a. Có b. Khơng 5. Chứng chỉ CPA quốc tế a. Có b. Khơng 6. Trình độ học vấn: a. Đại học b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ
7. Anh/chị hiện đang làm việc cho cơng ty kiểm tốn: ……
8. Vị trí (hoặc chức vụ) hiện tại của anh/chị trong công ty: a. Trợ lý kiểm tốn
b. Trưởng nhóm kiểm tốn
c. Phó/Trưởng phịng kiểm tốn
d. Chủ nhiệm kiểm tốn
e. Chủ phần hùn kiểm toán
9. Số năm kinh nghiệm công tác của anh/chị trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, tài chính, thuế:
a. Dưới 1 năm
b. Từ 1 năm đến dưới 3 năm
c. Từ 3 năm đến dưới 5 năm
d. Trên 5 năm
CÂU HỎI KHẢO SÁT
Anh/chị vui lịng trả lời dưới hình thức khoanh trịn vào ơ phù hợp (theo 5 mức độ từ 1. Rất không đồng ý đến 5. Rất đồng ý) về đánh giá của anh/chị về chất lượng kiểm toán
CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN
Chất lượng kiểm tốn được xem xét dựa trên các khía cạnh sau:
S T T Câu hỏi Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý 1
CLKT được xem xét dựa trên khả năng KTV phát hiện ra gian lận và sai sót trọng yếu trên BCTC
1 2 3 4 5
2
CLKT được xem xét dựa trên khía cạnh KTV báo cáo những gian lận, sai sót trọng yếu trên BCTC
3
CLKT được đảm bảo hơn khi KTV thực hiện tốt trách nhiệm của mình thơng qua tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn
1 2 3 4 5
Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về mức độ ảnh hưởng của 3 nhân tố: Tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của KTV đến chất lượng kiểm toán BCTC tại Việt Nam hiện nay.
Anh/chị vui lòng khoanh trịn vào ơ số phù hợp về mức độ ảnh hưởng theo đánh giá của anh/chị (theo 5 mức độ ảnh hưởng từ 1. Rất thấp đến 5. Rất cao)
S T T Câu hỏi Mức độ ảnh hưởng 1.Rất thấp 2. Thấp 3. B.thư ờng 4. Cao 5. Rất cao
TÍNH ĐỘC LẬP CỦA KIỂM TỐN VIÊN
Tác động của tính độc lập của KTV và DNKT đến CLKT
4
KTV/DNKT khơng có lợi ích tài chính trực tiếp hoặc lợi ích tài chính gián tiếp có tính chất trọng yếu tại khách hàng được kiểm toán
1 2 3 4 5
5
KTV khơng từng đảm nhận cơng việc có liên quan trọng yếu đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán
1 2 3 4 5
6 KTV/DNKT không bị phụ thuộc vào đơn vị
được kiểm toán trong việc đưa ra ý kiến 1 2 3 4 5
7
KTV khơng có quan hệ gia đình ruột thịt với Giám đốc/thành viên Ban Giám đốc/ nhân viên giữ chức vụ có ảnh hưởng đáng kể và trực tiếp đối với vấn đề trọng yếu của hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán của doanh nghiệp được kiểm toán
1 2 3 4 5
8
KTV không bị đe dọa nhằm ngăn cản hành động theo đúng nguyên tắc khách quan và hồi nghi nghề nghiệp cần thiết từ phía Giám