TƢƠNG LAI CỦA CƠNG TY Nguồn Mã hố
1 Tôi thấy công ty Tân Tiến có tiềm năng phát triển lớn.
Tổng hợp thông tin và nghiên cứu định tính.
TL1
2 Tơi thấy cơng ty Tân Tiến có xu hƣớng mở rộng sản xuất.
TL2
3 Tôi thấy công ty Tân Tiến ngày càng phát triển. TL3
4 Nhìn chung, tôi tin vào tƣơng lai của công ty Tân Tiến
TL4
3.3.8. Thang đo định nghỉ việc
Dựa trên cơ sở lý thuyết về niềm tin, các kết quả nghiên cứu của một số tác giả và kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu sơ bộ, tác giả chắt lọc và xây dựng các thang đo của Ý định nghỉ việc g m các biến quan sát trong bảng 3.8
Bảng 3. 8 Thang đo định nghỉ việc
ĐỊNH NGHỈ VIỆC Nguồn Mã hố
1 Tơi thƣờng nghĩ đến chuyện b việc. Dress và Shaw, 2001 YDNV1 2 Có thể tơi sẽ chủ động kiếm việc mới vào năm tới Dress và Shaw, 2001 YDNV2 3 Hiện tại, tơi khơng có ý định nghỉ việc. Nghiên cứu định tính YDNV3 4 Tơi sẽ gắn bó với cơng ty đến khi cấp trên sa thải. Nghiên cứu định tính YDNV4 5 Tôi muốn đƣợc làm việc lâu dài tại cơng ty. Nghiên cứu định tính YDNV5
3.4. Đ nh gi sơ bộ thang đo
Một thang đo đƣợc coi là có giá trị khi nó đo lƣờng đúng cái cần đo, có nghĩa là phƣơng pháp đo lƣờng đó khơng có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Nếu hệ số Cronbach’ alpha từ 0.6 trở lên là có thể dử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nguy n ình Thọ, 2011).
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng tiêu chuẩn hệ số Cronbach’ alpha từ 0.6 trở lên. Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan so với biến tổng (Corrected item – Total correlation) nh hơn 0.3 sẽ bị loại.
phải là 1, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát 0.5, tổng phƣơng sai trích phải 50%.
Mục đích của bƣớc này nh m đánh giá sự phù hợp về từ ngữ, nội dung của thang đo. Thang đo sau đánh giá sơ bộ sẽ đƣợc sử dụng cho nghiên cứu định lƣợng chính thức.
Kết quả phân tích sơ bộ thang đo đƣợc trình bày trongphụ lục 6. Tất cả các thang đo đều phù hợp và đƣợc đƣa vào nghiên cứu chính thức.
3.5. Mơ h nh và giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh sau nghiên cứu sơ bộ
Hình 3. 2 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Sau khi tiến hành nghiên cứu sơ bộ định tính và định lƣợng, mơ hình nghiên cứu đƣợc tăng thêm 1 biến so với mơ hình 2.7 (biến “tƣơng lai của cơng ty”). Tức là có 7 yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc tại công ty Tân Tiến, bao g m: sự hài lịng trong cơng việc, hiệu suất làm việc, sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên, cam kết với tổ chức, lƣơng và chế độ đãi ngộ, sự phù hợp với công việc và tổ chức, tƣơng lai của công ty.
Các giả thuyết nghiên cứu g m giả thuyết từ H1 đến H6 trong phần 2.3. Giả thuyết. Thông qua thảo luận tay đơi và thảo luận nhóm với các cơng nhân viên tại công ty Tân Tiến, giả thuyết H7 là mối quan hệ giữa biến “tƣơng lai của công ty” và “ý định nghỉ việc”. Theo trao đổi, các nhân viên cho r ng nếu họ cảm thấy tƣơng lai của cơng ty phát triển tốt thì họ sẽ gắn bó lâu hơn với cơng ty. Những yếu tố làm họ cảm nhận tốt về tƣơng lai của công ty là quy mô công ty, tiềm năng phát triển và xu hƣớng mở rộng sản xuất.
H7. Tƣơng lai của cơng ty có quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc.
3.6. Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, thiết kế bảng câu h i thông qua các kết quả thu đƣợc của quá trình nghiên cứu sơ bộ đƣợc trình bày trong Phụ lục 2 và 4, thực hiện chọn mẫu, thiết lập quy trình nghiên cứu g m các bƣớc khảo sát, thu thập, xử lý dữ liệu và lựa chọn phƣơng pháp phân tích dữ liệu.
3.6.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Do đặc điểm nghiên cứu về ý định nghỉ việc của nhân viên tại công ty Tân Tiến, mẫu của nghiên cứu này sẽ đƣợc chọn là những công nhân viên tại cơng ty theo phƣơng pháp thuận tiện.
Kích cỡ 198 bản đƣợc thực hiện khảo sát với 198 công nhân viên tại công ty Tân Tiến.
Thời gian tiến hành: 10/08/2016 – 15/08/2016
ối tƣợng: Công nhân viên đang làm việc tại công ty Tân Tiến.
3.6.2. Phƣơng ph p phân tích d liệu
Số liệu thu thập đƣợc sau giai đoạn khảo sát đƣợc tiến hành chọn lọc và loại b các bản khơng đạt u cầu. Tồn bộ dữ liệu thu đƣợc sẽ đƣợc mã hóa, nhập liệu và xử lý, phân tích b ng công cụ SPSS 20.
Các bản khảo sát đạt chất lƣợng phải đảm bảo các tiêu chí: - Khơng có câu h i nào bị b qua.
Tóm tắt chƣơng 3
Chƣơng 3 đã trình bày cách thức thực hiện các nghiên cứu định tính, định lƣợng, quy trình nghiên cứu, thiết kế thang đo và các phƣơng pháp xử lý số liệu thu thập đƣợc. Sau thực hiện thảo luận nhóm, các thang đo đƣợc điều chỉnh lại về câu chữ, bổ sung các biến quan sát trong thang đo cũ, đ ng thời xây dựng đƣợc các thang đo mới.
Nhƣ vậy, mơ hình nghiên cứu chính thức đƣợc xây dựng với 7 thang đo và 44 biến quan sát thể hiện ở: sự hài lịng trong cơng việc, hiệu suất làm việc, trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên, cam kết với tổ chức, lƣơng và chế độ đãi ngộ, sự phù hợp với công việc và tổ chức, tƣơng lai công ty tác động đến ý định nghỉ việc tại công ty Tân Tiến.
ối tƣợng nghiên cứu là những công nhân viên đang làm việc tại công ty Tân Tiến.
Số liệu thu thập đƣợc nhập và xử lý b ng phần mềm SPSS 20 thông qua phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định hệ số Cronbach’ alpha, phân tích EFA, phân tích h i quy. Các kết quả đƣợc trình bày ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này đƣợc tiến hành khảo sát với cỡ mẫu là 198 công nhân viên đang làm việc tại công ty Tân Tiến qua hình thức điều tra b ng bảng câu h i trực tiếp, ngƣời ph ng vấn sẽ trực tiếp đọc từng câu h i cho ngƣời đƣợc ph ng vấn nghe và chọn lựa. Kết thúc điều tra, sau khi tiến hành kiểm tra và loại b những bảng h i bị lỗi, thiếu thông tin, nghiên cứu đã thu đƣợc 194 bảng trả lời hoàn chỉnh, tƣơng đƣơng tỷ lệ khoảng 97,98%. Nhƣ vậy, số lƣợng phiếu điều tra hợp lệ và phù hợp đƣợc đƣa vào phân tích là 194 phiếu.
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu
Thông tin mẫu nghiên cứu đƣợc chia và thống kê theo các tiêu chí: giới tính, độ tuổi, chức vụ, nơi làm việc, thâm niên và lƣơng. Kết quả đƣợc trình bày trong Phụ lục 7.
Hình 4. 1 Thống kê mơ tả giới tính
Theo hình 4.1, xét theo giới tính, kết quả cho thấy có 123 ngƣời là Nam (chiếm 63.40%), 71 ngƣời là nữ (chiếm 36.60%). iều này hồn tồn phù hợp bởi cơng ty Tân Tiến là một công ty sản xuất, thƣờng xuyên làm các việc nặng tại phân xƣởng, các cơng nhân nam sẽ thích hợp với nhiều khâu trong q trình sản xuất hơn.
Theo hình 4.2, xét theo độ tuổi, kết quả cho thấy độ tuổi chiếm nhiều nhất là từ 23 đến dƣới 30 tuổi, chiếm 85 ngƣời (43.8%), tiếp theo là từ 30 đến dƣới 40 tuổi, chiếm 43 ngƣời (22.2%), r i đến độ tuổi dƣới 23 tuổi, 42 ngƣời (chiếm
21.6%) và cuối cùng là từ 40 tuổi trở lên, 24 ngƣời (12.4%). Có thể thấy tại cơng ty Tân Tiến, độ tuổi phân bố tƣơng đối đều, các cơng nhân viên đa phần có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.
Hình 4. 2 Thống kê mơ tả độ tuổi
Hình 4.3, xét theo chức vụ công việc, kết quả cho thấy có 83% là cơng nhân (161 ngƣời) do đặc thù của ngành sản xuất có bộ máy hoạt động tại phân xƣởng lớn, tiếp theo là số lƣợng nhân viên 25 ngƣời (12.9%), r i đến 4 trƣởng phòng (2.1%) và 4 quản lý (2.1%). Trong nghiên cứu này, do tác giả trực tiếp là Giám đốc điều hành công ty, nên không tham gia khảo sát để giữ tính minh bạch cho kết quả nghiên cứu.
Hình 4.4, xét theo thâm niên, kết quả cho thấy khơng có cơng nhân viên nào có thâm niên ít hơn 1 năm, phù hợp với điều kiện đối tƣợng điều tra. Số công nhân viên làm việc từ 1 đến dƣới 3 năm chiếm cao nhất, 151 ngƣời (77.8%), sau đó là từ 3 năm đến dƣới 5 năm, 29 ngƣời (14.9%), cuối cùng là 14 ngƣời làm việc từ 5 năm trở lên (7.2%)
Hình 4. 4 Thống kê mơ tả thâm niên
Hình 4.5, xét theo nơi làm việc, có 166 ngƣời làm việc tại phân xƣởng, 25 ngƣời làm việc tại văn phòng và 3 ngƣời làm việc tại nơi khác, cụ thể là phải thƣờng xun ra ngồi gặp khách hàng.
Hình 4.6, xét theo lƣơng, kết quả cho thấy cao nhất là mức lƣơng từ 5 đến dƣới 8 triệu (96 ngƣời – 49.5%), r i đến mức 3 đến dƣới 5 triệu (79 ngƣời – 40.7%), tiếp theo là mức 8 – dƣới 10 triệu (8 ngƣời – 4.1%), mức dƣới 3 triệu (6 ngƣời – 3.1%). Mức lƣơng từ 10 đến dƣới 15 triệu và từ 15 triệu trở lên tƣơng đối ít ngƣời đạt đƣợc (lần lƣợt là 2 ngƣời – 1%, 3 ngƣời – 1.5%). Có thể nói mặt b ng lƣơng của công ty Tân Tiến không phải là cao, nhƣng vẫn ổn so với các đơn vị khác cùng ngành.
Hình 4. 6 Thống kê mơ tả lƣơng
4.2. Đ nh gi thang đo
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’ alpha
Phân tích Cronbach’s Alpha nh m đánh giá giá trị hội tụ của các biến quan sát trong một thang đo. Việc sử dụng hệ số Cronbach’ alpha có vai trị quan trọng trong việc kiểm định tính tin cậy của thang đo, giúp loại b các biến quan sát không đủ tin cậy ra kh i mơ hình, đ ng thời hoàn thiện đƣợc thang đo chính thức. Theo phƣơng pháp kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’ alpha, hệ số Cronbach’ alpha chung của thang đo phải lớn hơn 0.6 đ ng thời những biến quan sát nào có hệ số tƣơng quan so với biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nh hơn 0.3 sẽ bị loại b kh i thang đo.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’ alpha đƣợc trình bày trong bảng 4.1 và bảng 4.2 cho thấy toàn bộ các thang đo đều đạt. Các biến quan sát tiếp tục đƣợc đƣa vào trong phân tích EFA.
Bảng 4. 1 Kết quả phân tích Hệ số Cronbach’ alpha (biến phụ thuộc)
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Hệ số Cronbach’ alpha nếu loại biến Ý định nghỉ việc, = 0.817 YD1 10.14 5.150 .649 .769 YD2 10.20 4.863 .657 .766 YD3 10.19 5.233 .578 .790 YD4 10.20 5.426 .561 .794 YD5 10.22 5.435 .595 .785
Bảng 4. 2 Kết quả phân tích Hệ số Cronbach’ alpha (biến độc lập)
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Hệ số Cronbach’ alpha nếu loại biến Hàì lịng trong cơng việc, =0.847
HL1 17.39 6.580 .577 .833 HL2 17.40 6.665 .586 .830 HL3 17.39 6.540 .648 .818 HL4 17.36 6.563 .683 .812 HL5 17.37 6.898 .623 .824 HL6 17.37 6.266 .669 .814
Hiệu suất làm việc, = 0.855
HS1 16.91 7.137 .585 .841 HS2 16.92 6.532 .703 .819 HS3 16.87 6.438 .699 .820 HS4 16.93 7.155 .623 .834 HS5 17.00 7.326 .609 .837 HS6 17.00 7.098 .641 .831
Trao đổi giữa Lãnh đạo và thành viên, = 0.880
TD1 27.37 14.400 .652 .864 TD2 27.40 14.842 .598 .869 TD3 27.33 14.834 .647 .865 TD4 27.38 14.650 .644 .865 TD5 27.47 15.183 .520 .876 TD6 27.40 14.511 .687 .861 TD7 27.35 14.965 .629 .866 TD8 27.36 15.142 .621 .867 TD9 27.34 15.106 .627 .867 Cam kết với tổ chức, = 0.891 CK1 17.50 8.231 .651 .882 CK2 17.44 7.989 .726 .869 CK3 17.44 8.062 .755 .865 CK4 17.48 8.230 .738 .868 CK5 17.46 8.218 .699 .874 CK6 17.42 8.276 .693 .875 Lƣơng và đãi ngộ, = 0.834 L1 16.82 6.643 .468 .833 L2 16.77 6.283 .561 .816 L3 16.76 6.057 .619 .805 L4 16.85 5.952 .632 .802 L5 16.78 5.614 .709 .785 L6 16.79 5.929 .651 .798
Phù hợp với công việc và tổ chức, = 0.832
PH1 19.65 6.467 .598 .806 PH2 19.64 6.170 .716 .785 PH3 19.63 6.048 .707 .786 PH4 19.61 6.280 .617 .803 PH5 19.55 6.819 .524 .817 PH6 19.77 7.340 .430 .830 PH7 19.72 7.147 .454 .827
Tƣơng lai công ty, = 0.837
TL1 10.34 3.200 .653 .801
TL2 10.29 3.058 .692 .784
TL3 10.24 2.931 .696 .783
Thang đo ý định nghỉ việc có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.817> 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo ý định nghỉ viếc đều lớn hơn 0.3.
Thang đo sự hài lịng trong cơng việc có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.847 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Thang đo hiệu suất làm việc có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.855 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Thang đo sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.880 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Thang đo cam kết với tổ chức có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.891 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Thang đo lƣơng và đãi ngộ có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.834 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Thang đo sự phù hợp với cơng việc và tổ chức có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.832 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
Thang đo tƣơng lai cơng ty có hệ số tin cậy Cronbach’ alpha là 0.837 > 0.6. Toàn bộ hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3.
4.2.2. Phân tích nhân tố EFA
Phân tích yếu tố khám phá sẽ trả lời câu h i liệu các biến quan sát đƣợc phân tích có độ kết dính cao khơng và chúng có thể gom gọn lại thành một số nhóm yếu tố ít hơn để xem xét không. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại kh i thang đo.
phân tích nhân tố lần 1 cho thấy hệ số KMO khá cao (b ng 0.904> 0.5) với mức ý nghĩa b ng 0 (Sig. = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là phù hợp.
Kết quả EFA lần 1 (sử dụng phƣơng pháp trích Principal Component, phép quay Promax) đƣợc thể hiện ở phụ lục 9, điểm dừng khi Eigenvalue là 1 cho thấy trích đƣợc 10
nhóm tại điểm dừng Eigenvalue là 1.026, tổng phƣơng sai trích đƣợc là 67.097% > 50%.
Các biến sau lần lƣợt bị loại do: - Trọng số < 0.5: CK1, CK2, TD5.
- Biến thiên giữa trọng số nhân tố lớn nhất và trọng số nhân tố bất kì <0.3: TD6, L1, HS4, TD7.
Kết quả EFA lần 2 trong phụ lục 9. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 2 cho thấy hệ số KMO khá cao (b ng 0.896 > 0.5) với mức ý nghĩa b ng 0 (Sig. = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là phù hợp.
Kết quả EFA lần 2 (sử dụng phƣơng pháp trích Principal Component, phép quay Promax) đƣợc thể hiện ở phụ lục 9, điểm dừng khi Eigenvalue là 1 cho thấy trích đƣợc 9 nhóm tại điểm dừng Eigenvalue là 1.072, tổng phƣơng sai trích đƣợc là 67.841% > 50%.
Các biến sau lần lƣợt bị loại do: - Trọng số < 0.5: HL1
- Biến thiên giữa trọng số nhân tố lớn nhất và trọng số nhân tố bất kì <0.3: HL2
Kết quả EFA lần 3 trong phụ lục 4.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 3 cho thấy hệ số KMO khá cao (b ng 0.893> 0.5) với mức