Nhân tố 1 YD2 .800 YD1 .794 YD5 .750 YD3 .734 YD4 .721 Eigenvalue 2.891 Tổng phƣơng sai trích 57.825% Cronbach’s Alpha 0.817
4.3. Hiệu chỉnh mô h nh và giả thuyết nghiên cứu
Dựa theo các mơ hình nghiên cứu trƣớc đây và các phép phân tích định tính, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất. Sau khi tiến hành thủ tục kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích yếu tố khám phá EFA trong nghiên cứu chính thức, tác giả phát hiện khái niệm Sự phù hợp với công việc và tổ chức bị tách ra thành 2 khái niệm Sự phù hợp với công việc và Sự phù hợp với tổ chức. Chính vì vậy sẽ có sự hiệu chỉnh mơ hình nhƣ hình 4.7 và giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
H1: Sự hài lịng trong cơng việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H2: Hiệu suất làm việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H3: Sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H4: Cam kết với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H5: Lƣơng và chế độ đãi ngộ có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ
việc
H6. Sự phù hợp với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H7: Tƣơng lai cơng ty có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H8: Sự phù hợp với cơng việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
4.4. Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4. 5 Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4. 5 Ma trận hệ số tƣơng quan HL HS TD CK L PHTC PHCV TL YD HL Pearson Correlation 1 .434 ** .502** .517** .512** .514** .263** .495** - .583** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 HS Pearson Correlation .434 ** 1 .504** .509** .445** .457** .248** .437** - .555** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 TD Pearson Correlation .502 ** .504** 1 .433** .499** .480** .348** .486** - .617** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 CK Pearson Correlation .517 ** .509** .433** 1 .395** .526** .283** .464** - .597** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 L Pearson Correlation .512 ** .445** .499** .395** 1 .537** .288** .524** - .633** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 PHTC Pearson Correlation .514 ** .457** .480** .526** .537** 1 .376** .527** - .567** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 PHCV Pearson Correlation .263 ** .248** .348** .283** .288** .376** 1 .303** - .321** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 TL Pearson Correlation .495 ** .437** .486** .464** .524** .527** .303** 1 - .653** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194 YD Pearson Correlation - .583** - .555** - .617** - .597** - .633** - .567** - .321** - .653** 1 Sig. (2- tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 194 194 194 194 194 194 194 194 194
Bƣớc đầu tiên khi tiến hành phân tích h i quy tuyến tính bội cũng là xem xét các mối tƣơng quan tuyến tính giữa tất cả các biến, thể hiện qua ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4.5.
Ma trận này cho thấy mối tƣơng quan giữa biến phụ thuộc YD với từng biến độc lập cũng nhƣ giữa các biến độc lập với nhau.
Xem xét mối quan hệ tƣơng quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc có thể thấy toàn bộ các biến HL, HS, TD, CK, L, PHTC, PHCV, TL có mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc YD do hệ số Sig. của các biến này có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1% (Sig <0.05).
Qua kết quả phân tích, có thể thấy tồn bộ các biến độc lập đều có mối tƣơng quan âm với biến phụ thuộc. Cụ thể:
- Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến HL với biến YD đạt - 0.583
- Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến HS với biến YD là -0.555 - Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến TD với biến YD là -0.617 - Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến CK với biến YD là -0.597 - Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến L với biến YD là -0.633 - Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến PHTC với biến YD là -
0.567
- Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến PHCV với biến YD là - 0.321
- Hệ số Pearson thể hiện mối tƣơng quan giữa biến TL với biến YD là -0.653 Nhƣ vậy, nhìn chung, ta có thể kết luận các biến độc lập hồn tồn có thể đƣa vào mơ hình để giải thích cho biến YD. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các biến cần phải đƣợc xem xét kỹ trong phân tích h i quy để nh m tránh hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
4.5. Phân tích phƣơng tr nh hồi quy
Theo mơ hình nghiên cứu, biến phụ thuộc YD chịu tác động bởi 8 biến độc lập HL, HS, TD, CK, L, PHTC, PHCV, TL. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson cho thấy tồn bộ các biến độc lập đều có mối quan hệ tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc YD. ể phân tích kỹ mức độ và chiều hƣớng tác động của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc nhƣ thế nào, tác giả tiến hành đƣa đầy đủ 8 biến độc lập vào mơ hình phân tích h i quy.
ể ƣớc lƣợng mơ hình nghiên cứu những yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của công nhân viên tại công ty Tân Tiến, tác giả sử dụng phƣơng trình h i
quy tuyến tính bội.
Phƣơng trình có dạng:
YD=b1.HL+b2.HS+b3.TD+b4.CK+b5.L+b6.PHTC+b7.TL+b8.PHCV
Trong đó: YD: Ý định nghỉ việc
HL: Hài lịng trong cơng việc HS: Hiệu suất làm việc
TD: Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên CK: Cam kết với tổ chức
L: Lƣơng và đãi ngộ PHTC: Phù hợp tổ chức TL: Tƣơng lai công ty PHCV: Phù hợp công việc
bi: Hệ số beta đã chuẩn hoá (i=1-8)
Kết quả phân tích kiểm định mơ hình h i quy lần 1 đƣợc thể hiện trong Phụ lục 14. So sánh giá trị R Square (R2
) và Adjusted R Square (R2 điều chỉnh); ta thấy hệ số R2 điều chỉnh b ng 0.649 nh hơn R2 b ng 0.664. Do đó dùng R2 điều chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng làm phóng đại mức độ phù hợp của mơ hình. Theo đó có thể thấy, mơ hình tuyến tính bội trên đã đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 64.9% (xem phụ lục 14). Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, hệ số kiểm định F b ng 45.602 có hệ số Sig. b ng 0.000 nên với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận mơ hình h i quy bội đƣợc xây dựng là hoàn tồn phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng để đánh giá mơ hình nghiên cứu.Bảng Coeficients trong phụ lục 14, h i quy lần 1 cho
thấy mức ý nghĩa (giá trị Sig.) của các biến TD, CK, L, TL đều có giá trị nh hơn 0.05. iều này cho thấy chúng có ý nghĩa trong mơ hình, đ ng nghĩa với việc biến thiên tăng hay giảm hệ số của từng biến này đều có ảnh hƣởng đến biến YD. Trong khi đó, biến HL, HS, PHCV, PHTC có giá trị Sig lớn hơn 0.05 nên chƣa thể kết luận đƣợc các biến này có ảnh hƣởng
đến biến YD hay khơng. Do đó, có thể loại b 4 biến này kh i mơ hình nghiên cứu.
Kết quả h i quy lần 2 đƣợc trình bày trong phụ lục 14 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình đạt 64.4%; mơ hình h i quy hồn tồn phù hợp, khơng có hiện tƣợng đa công tuyến (VIF<2, sig < 0.05, t>2). Phƣơng trình h i quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc của công nhân viên công ty Tân Tiến:
YD= - 0.236TD – 0.260CK – 0.267L – 0.278TL
Trong đó:
YD: Ý định nghỉ việc
TD: Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên CK: Cam kết với tổ chức
L: Lƣơng và chế độ đãi ngộ TL: Tƣơng lai cơng ty.
Kết quả phân tích cho thấy trong 4 yếu tố có ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc của công nhân viên tại cơng ty Tân Tiến, yếu tố có mức ảnh hƣởng cao nhất là Tƣơng lai cơng ty (TL) với Beta chuẩn hố = -0.278, sau đó là Lƣơng và đãi ngộ (L) với Beta chuẩn hoá = -0.267, r i đến Cam kết với tổ chức (CK) với Beta chuẩn hoá = -0.260 và cuối cùng là Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên (TD) với Beta chuẩn hoá = -0.236. Bộ phận nhân sự công ty Tân Tiến cần lƣu ý điều này để có các biện pháp phịng tránh tình trạng nghỉ việc. Tuy nhiên, có thể thấy khác biệt về độ lớn của tác động từ biến độc lập đến biến phụ thuộc không lớn.
4.6. Kiểm định giả thuyết và mô h nh ý định nghỉ việc.
Dựa trên kết quả phân tích h i quy lần 1 và lần 2, các giả thuyết nghiên cứu đã đƣợc kiểm định nhƣ bảng 4.6
Bảng 4. 6 Tổng kết kiểm định giả thuyết
Giả thuyết KQ kiểm định
H1: Sự hài lịng trong cơng việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chƣa đủ cơ sở để kết luận (Sig > 0.05)
H2: Hiệu suất làm việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chƣa đủ cơ sở để kết luận (Sig > 0.05)
H3: Sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chấp nhận
H4: Cam kết với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chấp nhận
H5: Lƣơng và chế độ đãi ngộ có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chấp nhận
H6. Sự phù hợp với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chƣa đủ cơ sở để kết luận (Sig > 0.05)
H7: Tƣơng lai công ty có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chấp nhận
H8: Sự phù hợp với cơng việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Chƣa đủ cơ sở để kết luận (Sig > 0.05)
Mơ hình Ý định nghỉ việc của cơng nhân viên cơng ty Tân Tiến:
Tóm tắt chƣơng 4
Chƣơng 4 đã trình bày kết quả kiểm định thang đo những yếu tố ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc tại công ty Tân Tiến. Sau khi phân tích EFA, mơ hình nghiên cứu có 8 biến (sự hài lịng trong cơng việc hiệu suất làm việc, sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên, cam kết tổ chức, lƣơng và chế độ đãi ngộ, phù hợp với tổ chức, tƣơng lai công ty, phù hợp với công việc), giả thuyết nghiên cứu có 8 giả thuyết:
H1: Sự hài lịng trong cơng việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H2: Hiệu suất làm việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H3: Sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H4: Cam kết với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H5: Lƣơng và chế độ đãi ngộ có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H6. Sự phù hợp với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H7: Tƣơng lai cơng ty có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H8: Sự phù hợp với cơng việc có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy và có giá trị, mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. có 4 giả thuyết đƣợc chấp nhận là:
H3: Sự trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H4: Cam kết với tổ chức có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc H5: Lƣơng và chế độ đãi ngộ có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc
H7: Tƣơng lai cơng ty có mối quan hệ ngƣợc chiều với ý định nghỉ việc Các giả thuyết còn lại chƣa đủ cơ sở để kết luận.
Chƣơng 5 sẽ thảo luận về kết quả nghiên cứu, kiến nghị và hàm ý cho bộ phận nhân sự công ty Tân Tiến.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Mục đích chính của nghiên cứu là khám phá, điều chỉnh và kiểm định thang đo các yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của công nhân viên tại công ty Tân Tiến.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để kiểm định mơ hình đƣợc trình bày trong chƣơng 3, g m 2 bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ g m nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận tay đơi và thảo luận nhóm, nghiên cứu định lƣợng thơng qua ph ng vấn trực tiếp với mẫu n = 19. Thang đo đƣợc đánh giá sơ bộ thông qua hệ số Cronbach’ alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện b ng phƣơng pháp định lƣợng, thông qua ph ng vấn trực tiếp với các mẫu đạt u cầu có kích thƣớc n = 194. Nghiên cứu này dùng để kh ng định lại độ tin cậy và các giá trị của thang đo, kiểm định mơ hình thơng qua phƣơng pháp h i quy trong chƣơng 4.
Chƣơng này sẽ trình bày: (1) Thảo luận về kết quả nghiên cứu; (2) Kiến nghị; (3) Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là nghiên cứu các yêu tố ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc của công nhân viên công ty Tân Tiến. Trên cơ sở lý thuyết về ý định nghỉ việc, các mơ hình nghiên cứu của Egan (2004), Bright (2008), Joo (2008), Võ và Cao (2010), Saeed (2014), Vietnamworks (2015) … đ ng thời dựa trên các bài báo, nghiên cứu về tình trạng nghỉ việc tại Việt Nam, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu g m 6 yếu tố tác động đến ý đinh nghỉ việc của nhân viên cơng ty Tân Tiến: Hài lịng trong cơng việc, hiệu suất làm việc, trao đổi lãnh đạo và thành viên, cam kết tổ chức, lƣơng và chế độ đãi ngộ, phù hợp với công việc và tổ chức. Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận tay đơi và ph ng vấn nhóm, mơ hình hiệu chỉnh lần 1 đƣợc thêm vào 1 yếu tố là tƣơng lai công ty.
Thơng tin mẫu nghiên cứu đƣợc phân tích mơ tả qua tỷ lệ phần trăm. Tiến hành đánh giá các thang đo b ng hệ số Cronbach’ alpha cho thấy các thang đo đều
có hệ số Cronbach’ alpha>0.6 và đạt độ tin cậy, đạt yêu cầu tiến hành phân tích nhân tố. Sau khi phân tích EFA 3 lần, kết quả cho thấy mơ hình hiệu chỉnh lần 2 có 8 yếu tố ảnh hƣởng đến ý định nghỉ việc, bao g m: (1) HL – Hài lịng trong cơng việc, (2) HS – Hiệu suất làm việc, (3) TD – Trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên, (4) CK – Cam kết tổ chức, (5) L – Lƣơng và chế độ đãi ngộ, (6) PHTC – Phù hợp với tổ chức, (7) TL – Tƣơng lai công ty, (8) PHCV – Phù hợp công việc.
Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy cả 8 biến đều có mối tƣơng quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc. Phân tích h i quy đƣợc tiến hành lần 1 cho thấy mơ hình h i quy phù hợp với tập dữ liệu. Mức ý nghĩa (giá trị Sig) của các biến TD, CK, L, TL đều có giá trị <0.05, cho thấy chúng có ý nghĩa trong mơ hình, đ ng nghĩa với việc biến thiên tăng hay giảm hệ số của từng biến này đều có ảnh hƣởng đến biến YD – Ý định nghỉ việc của công nhân viên công ty Tân Tiến. Các biến HL, HS, PHTC, PHCV có mức ý nghĩa > 0.05, chƣa thể kết luận các biến này có ảnh hƣởng đến biến YD khơng. Do đó nghiên cứu có thể loại 4 biến này kh i mơ hình nghiên cứu. Tiến hành phân tích h i quy lần 2 cho thấy cả 4 biên TD, CK, L, TL đều có ý nghĩa trong mơ hình. Trong đó, tƣơng lai cơng ty là yếu tố tác động mạnh nhất, và trao đổi giữa lãnh đạo và thành viên có tác động yếu nhất đến biến phụ thuộc ý định nghỉ việc. Nhƣ vậy các giả thuyết