Phân tích kết quả hồi quy của các biến kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tại các quốc gia châu á (Trang 46 - 50)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả phân tích hồi quy

4.3.1. Phân tích kết quả hồi quy của các biến kiểm soát

tích hồi quy tuyến tính. Chủ yếu là mở rộng phân vị thơng thường từ mơ hình định vị sang mơ hình tuyến tính tổng quát hơn, trong đó phân vị có điều kiện có dạng tuyến tính Buchinsky (1998). Trong phương pháp bình phương tối thiểu, mục đích đầu tiên là xác định giá trị trung bình có điều kiện của biến ngẫu nhiên Y, đã biết trước các biến giải thích , đạt giá trị kỳ vọng E[Y| ]. Hồi quy phân vị vượt ra ngoài phạm vi này và cho phép ta tự đặt vấn đề như vậy ở bất kỳ phân vị nào của hàm phân bố có điều kiện.

Như đã trình bày ở mơ hình nghiên cứu, ở bước này, bài nghiên cứu thực hiện phân tích các thơng số kỹ thuật của mơ hình nhằm phân tích và so sánh đánh giá tác động của các biến kiểm soát khác nhau tới biến phụ thuộc GDP_FE. Mơ hình sẽ chạy theo phương pháp OLS tất cả các biến giải thích, sau đó chạy hồi quy phân vị ở mức trung vị với tất cả các biến giải thích (mơ hình (2)) và lần lượt loại bỏ các biến giải thích để xem xét độ nhạy cảm và tính phù hợp của các biến (mơ hình (3) đến mơ hình (7)).Kết quả hồi quy phân vị với các phân vị được trình bày như bảng 4.5 tổng hợp dưới đây:

Bảng 4.4: Kết quả hồi quy mơ hình

Reg (1) - OLS

Reg

(2) Reg (3) Reg (4) Reg (5) Reg (6) Reg (7) EXPORT 0.0161 0.0175 0.00972 0.0111 0.0188 0.0244 0.0205 (0.78) (1.01) (0.87) (0.83) (1.41) (1.50) (1.67) CA 0.0888 0.103* 0.0815** 0.0714 0.0545 0.0504 0.0841* (1.36) (1.88) (2.39) (1.59) (1.15) (1.06) (1.81) CREDIT -0.0317 - 0.0142 -0.00797 - 0.00989 - 0.00722 -0.0218 - 0.00528 (-1.23) (-0.65) (-0.89) (-0.64) (-0.51) (-1.31) (-0.30) ROA 0.767 0.374 0.0334 0.0133 0.0699 0.0147 0.452 (0.54) (0.31) (0.44) (0.15) (0.79) (0.17) (0.44) ROE -0.318 - 0.290* - 0.169*** -0.137* - 0.201** -0.133 - 0.308** (-1.62) (-1.76) (-2.69) (-1.74) (-2.57) (-1.62) (-2.56) ZSCORE -0.0323 - 0.0134 -0.0637* -0.0594 -0.0499 -0.0142 -0.0299 (-0.48) (-0.24) (-1.88) (-1.43) (-1.27) (-0.35) (-0.69) EMP -0.230 -0.141 0.0303 -0.0126 -0.0421 -0.0937 (-0.65) (-0.47) (0.18) (-0.08) (-0.28) (-0.43)

KAOPEN -0.467 - 1.046* -0.697* -0.811* - 1.014** (-0.68) (-1.81) (-1.72) (-1.96) (-2.14) H_PEG 0.984 - 0.0945 2.315 (0.14) (-0.02) (0.47) S_PEG -3.377 -6.473 -3.849 (-0.57) (-1.29) (-1.04) M_FLOAT -0.761 -5.286 -1.756 (-0.16) (-1.28) (-0.51) GROUP1 -4.589 -4.555 - 4.618** (-1.40) (-1.65) (-2.18) GROUP2 -2.720 -1.653 -1.614 (-0.55) (-0.40) (-0.49) GROUP3 -3.002 -2.952 -2.167 (-0.82) (-0.96) (-0.81) GROUP4 -0.136 -0.474 -0.388 (-0.03) (-0.13) (-0.14) _cons 6.625 9.979 5.039*** 5.073* 4.907* 6.853 4.492 (0.76) (1.35) (4.17) (1.84) (1.87) (1.50) (1.42) *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu của 49 quốc gia trong giai đoạn 2008 – 2009.

Từ mơ hình (3) đến (7) cho chúng ta kết quả khá ngạc nhiên. Hầu hết các hệ số đều khơng có ý nghĩa thống kê (ngoại trừ biến CA, biến ROE và biến KAOPEN). Khi sử dụng tất cả các biến để kiểm định tại mơ hình (2), một bức tranh tồn diện hơn về các lựa chọn chính sách tiền tệ để giảm nhẹ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu được thể hiện trong đó bao gồm cả biến chế độ tỷ giá hối đối và biến nhóm các quốc gia.

Biến CA đại diện cho cán cân tài khoản vãng lai có tương quan dương lần lượt với mức ý nghĩa 10%, và 5% ở mơ hình (2) và (3). Điều này là phù hợp với lý thuyết tài chính khi mức tiếp xúc với thương mại quốc tế cùng với độ phụ thuộc kinh tế vào các dòng vốn nước ngồi càng lớn thì mức tăng trưởng kinh tế không mong đợi càng biến động.

Z_SCORE), chỉ có duy nhất biến ROE là có ý nghĩa thống kê ở nhiều mơ hình hồi quy, kết quả khá thống nhất ở các mơ hình. Theo mơ hình (2) và (3), chỉ số ROE có tương quan âm với GDP_FE hàm ý rằng khả năng sinh lợi trong khu vực tài chính càng cao, sự mất mát trong tăng trưởng GDP càng thấp, bởi nó tăng khả năng phục hồi tài chính trong khi khủng hoảng toàn cầu. Điều này cũng phù hợp với các lý thuyết tiền tệ và đồng quan điểm với tác giả Dabrowski (2015).

Một biến kiểm soát nữa đại diện cho độ mở cửa nền kinh tế - KAOPEN cũng cho kết quả khá thống nhất giữa các mơ hình. Tuy nhiên, kết quả hồi quy ở các mơ hình thể hiện KAOPEN tương quan âm có mức ý nghĩa thống kê tại 5%, 10% không phù hợp với lý thuyết tài chính của việc khi nền kinh tế càng khép kín thì sự tác động của các cú sốc tài chính từ bên ngồi càng khó làm tổn thương nền kinh tế của quốc gia sở tại, qua đó, giảm thiểu tác động động tiêu cực của các cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu.

Theo quan điểm của Dabrowski (2015), hồi quy với các nhóm quốc gia có một lợi thế so với cách hồi quy dựa theo phân loại chế độ tỷ giá hối đối khơng chỉ trên cơ sở kinh tế mà còn trên quan điểm thống kê. Một đặc điểm quan trọng của hồi quy với các nhóm quốc gia là kết quả có ý nghĩa thống kê của biến giả các nhóm quốc gia. Như vậy, thông tin tương đồng giữa các quốc gia trong lựa chọn chính sách tiền tệ để giảm thiểu tác động của khủng hoảng tài chính là quan trọng trong việc giải thích hiệu suất tăng trưởng GDP. Hơn nữa, giá trị R2 hiệu chỉnh cao hơn các mơ hình sử dụng chế độ tỷ giá hối đối thể hiện mơ hình hiệu quả hơn cũng ủng hộ cho cách làm này.

Xem xét đến các biến giả thể hiện chế độ tỷ giá hối đối và nhóm các quốc gia. Đối với chế độ tỷ giá hối đoái, các thơng số liên quan được giải thích theo sự khác biệt của một chế độ tỷ giá hối đoái so sánh với chế độ thả nổi hoàn toàn – được xem như là chế độ tỷ giá tham chiếu. Tác động của chế độ tỷ giá hối đoái tới tăng trưởng GDP trong thời kỳ khủng hoảng là khá yếu. Khơng có biến chế độ tỷ giá hối đối nào có ý nghĩa thống kê tuy nhiên điều này được ủng hộ bởi nghiên cứu thực nghiệm trước đó của Berkmen và cộng sự (2012), chỉ ra rằng lợi ích của tính linh

hoạt trong tỷ giá hối đoái là rất hạn chế. Tương tự như chế độ tỷ giá hối đối, trong các biến nhóm quốc gia, GROUP 5 được chọn làm nhóm quốc gia tham chiếu. Kết quả hồi quy ở mơ hình (7) chỉ ra rằng, các nhóm quốc gia ở GROUP1 thể hiện tương quan âm với mức tăng trưởng GDP dự báo ở mức ý nghĩa 10%, thể hiện việc sử dụng các lựa chọn chính sách tiền tệ của các quốc gia trong GROUP1 khác biệt so với các quốc gia trong GROUP5 và giúp giảm thiểu tốt hơn các tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu (GDP_FE thấp hơn) so với các quốc gia trong GROUP5. Tuy nhiên, ở các GROUP khác không thể hiện sự khác biệt so với nhóm tham chiếu (GROUP5) trong việc lựa chọn chính sách tiền tệ để giảm thiểu tác động suy giảm tăng trưởng kinh tế (khơng có ý nghĩa thống kê).

Mơ hình (2) cho kết quả kiểm định toàn diện khi kiểm định tất cả các biến, thể hiện rõ ý nghĩa: Tại các quốc gia châu Á trong cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, vai trò của việc thực thi các lựa chọn chính sách tiền tệ khơng có nhiều ý nghĩa, điều này phù hợp với các bằng chứng thực nghiệm đã được trình bày ở phần 2.2 khi các quốc gia châu Á : (i) chịu ảnh hưởng lớn từ các tác động từ dịng vốn bên ngồi và hội nhập sâu rộng (biến CA và KAOPEN); (ii) áp dụng các hoạch định chính sách để ổn định tình hình tài chính nội địa khi có khủng hoảng hơn là sử dụng các chính sách tiền tệ (biến ROE); (iii) có kinh nghiệm sau cuộc khủng hoảng châu Á năm 1998, do đó tăng cường tích lũy dự trữ ngoại hối trong thời gian dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tại các quốc gia châu á (Trang 46 - 50)