Kết quả hồi quy các phân vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tại các quốc gia châu á (Trang 52 - 54)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết quả phân tích hồi quy

4.3.3. Kết quả hồi quy các phân vị

Kết quả được trình bày ở trên được sử dụng cho kiểm định trung vị. Để trình bày một bức tranh hoàn chỉnh hơn về tác động của biến giải thích đối với sự suy giảm trong tăng trưởng GDP không mong đợi, bài nghiên cứu thực hiện kiểm định thêm cho 4 phân vị khác, bao gồm phân vị 10, phân vị 25, phân vị 75, phân vị 90. Kiểm định thực hiện trên nguyên tắc, tác động của các biến giải thích là khơng giống nhau tại các điểm khác nhau trên hàm phân phối có điều kiện của tăng trưởng GDP. Phương pháp này như là một kiểm tra bổ sung mạnh mẽ bởi vì chúng cho phép kiểm tra xem các lựa chọn chính sách tiền tệ có ý nghĩa thống kê cho nhiều phân vị hơn chỉ ở 1 mức là trung vị. Ngoài ra, việc kiểm định nhiều phân vị cũng cho phép chúng ta kiểm tra xem các hệ số thay đổi như thế nào so với các hệ số ở kiểm định trung vị (kiểm định bình đẳng hệ số góc của phân vị). Kết quả hồi quy được trình bày trong bảng 4.7 như sau:

Bảng 4.6: Kết quả hồi quy các phân vị trong mơ hình

Phân vị 10th Phân vị 25th Phân vị 50th Phân vị 75th Phân vị 90th EXPORT 0.0310*** 0.0290** 0.0175 0.00846 -0.0107

CA -0.00925*** 0.0129 0.103 0.189 0.163 (-3.00) (0.23) (0.65) (1.47) (0.40) CREDIT -0.00400*** -0.0239 -0.0142 -0.0310 -0.0325 (-3.72) (-1.00) (-0.23) (-0.62) (-0.25) ROA -0.472*** -0.691 0.374 1.613 3.396 (-7.28) (-0.61) (0.11) (0.63) (0.95) ROE -0.108*** -0.0810 -0.290 -0.395 -0.441 (-8.28) (-0.44) (-0.60) (-1.23) (-0.74) ZSCORE -0.0109* -0.0228 -0.0134 -0.0359 0.125 (-1.85) (-0.32) (-0.09) (-0.23) (0.61) EMP 0.0142 -0.0875 -0.141 0.00230 -0.173 (0.65) (-0.31) (-0.16) (0.00) (-0.08) KAOPEN -0.697*** -0.453 -1.046 -0.791 -0.225 (-9.82) (-0.67) (-0.63) (-0.42) (-0.06) H_PEG -2.997*** -3.477 1.539 0.0539 3.286 (-8.58) (-0.75) (0.10) (0.00) (0.13) S_PEG -3.304*** -3.997 0.196 -7.706 -6.212 (-12.75) (-0.86) (0.01) (-0.65) (-0.27) M_FLOAT -2.615*** -2.902 1.383 -5.152 6.513 (-12.95) (-0.73) (0.12) (-0.55) (0.30) GROUP1 -4.735*** -4.609 -4.555 -2.276 -10.96 (-22.18) (-1.33) (-0.57) (-0.30) (-0.74) GROUP2 1.281*** -1.040 -1.653 -0.984 -2.866 (5.61) (-0.30) (-0.14) (-0.10) (-0.11) GROUP3 -0.248* -1.971 -2.952 -2.793 -1.356 (-1.77) (-0.85) (-0.37) (-0.56) (-0.11) GROUP4 1.068*** 0.833 -0.474 1.722 -0.877 (4.92) (0.28) (-0.05) (0.26) (-0.05) _cons 4.802*** 5.497 3.311 16.17 9.187 (10.24) (0.76) (0.15) (0.80) (0.23) *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu của 49 quốc gia trong giai đoạn 2008 – 2009.

Kết quả hồi quy ít có ý nghĩa thống kê của các biến GROUP với tất cả các mức phân vị khác nhau cho thấy rằng việc lựa chọn chính sách tiền tệ ở các quốc gia châu Á không ảnh hưởng rõ ràng đến việc giảm thiểu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008.

Kết quả kiểm định hồi quy ở các mức phân vị 0.1 cho kết quả có ý nghĩa thống kê ở hầu hết các biến giải thích, tương phản hồn tồn so với các mức phân vị khác. Với

mức phân vị 10% số quan sát đầu tiên của biến phụ thuộc GDP_FE, các quan sát có đặc điểm là tăng trưởng GDP thực tế lớn hơn tăng trưởng GDP dự báo (GDP_FE âm). Đây là một đặc điểm khá đặc biệt khi trong thời kỳ khủng hoảng tài chính nặng nề, một số quốc gia vẫn có sự tăng trưởng GDP vượt qua mức dự báo. Nguyên nhân có thể đến một số nguyên nhân sau: (i) Các quốc gia này ít giao thương (đặc biệt là hoạt động xuất khẩu) với Hoa Kỳ trong khoảng thời gian này, do đó, khơng chịu tác động truyền dẫn từ quốc gia bắt đầu cuộc khủng hoảng này; (ii) Các quốc gia này có nền kinh tế phụ thuộc phần lớn vào việc khai thác dầu mỏ (Quatar, Saudi Arabia, Afghanistan, Lebanon), mặc dù trong thời gian này, giá dầu mỏ sụt giảm so với thời kỳ trước khủng hoảng (giảm khoảng 38%), tuy nhiên, các quốc gia này bù đắp cho GDP bằng việc liên tục tăng sản lượng khai thác, từ đó kéo GDP đi lên. Ở các phân vị kế tiếp, kết quả hồi quy với tất cả biến kiểm sốt khơng có ý nghĩa thống kê. Khi khoảng cách trong GDP_FE càng lớn thì các yếu tố kiểm sốt trong mơ hình và lựa chọn chính sách tiền tệ khơng giải thích được cho sự biến động trong GDP_FE có thể bởi vì các yếu tố đặc thù trong từng quốc gia ngồi các biến kiểm sốt chúng ta được thực hiện đo lường. Như vậy, mức độ khác biệt giữa tăng trưởng GDP dự báo và tăng trưởng GDP thực có ảnh hưởng đến mối quan hệ trong các lựa chọn chính sách tiền tệ khác nhau bởi khi tăng mức phân vị trên 10% của biến phụ thuộc, hàm chứa sự ảnh hưởng của khủng khoảng tài chính (GDP_FE) càng cao thì các quốc gia này chịu ảnh hưởng nhiều từ các yếu tố bên ngồi chính sách tiền tệ (các yếu tố gây nhiễu khác).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của chính sách tiền tệ trong việc giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tại các quốc gia châu á (Trang 52 - 54)