Hiệu quả khám chữa bệnh (HQKCB)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản điểm cân bằng để đo lường thành quả hoạt động tại trường đại học nông lâm tp HCM (Trang 65)

4.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

4.4.4.3 Hiệu quả khám chữa bệnh (HQKCB)

Giả thuyết H3: Hiệu quả khám chữa bệnh có tác động dương (+) lên Quyết định lựa chọn. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β3 = 0,216, sig. (β3) =0,000 < 0,05: ủng hộ giả thuyết.

4.4.4.4 Chất lƣợng chuyên mơn (CM)

Giả thuyết H4: Chất lượng chun mơn có tác động dương (+) lên Quyết định lựa chọn. Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4 = 0,337, sig. (β4) = 0,000 < 0,05: ủng hộ giả thuyết.

Kết quả kiểm định giả thuyết được tóm tắt như bảng sau:

Bảng 4.15: Kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm định

Giả thuyết H1: Chất lượng dịch vụ tác động dương (+) lên quyết định lựa chọn

Chấp nhận giả thuyết vì Sig. = 0,000 < 0,05 Giả thuyết H2: Chi phí khám chữa bệnh tác động

âm (-) lên quyết định lựa chọn

Chấp nhận giả thuyết vì Sig. = 0,015 < 0,05 Giả thuyết H3: Hiệu quả khám chữa bệnh tác

động dương (+) lên quyết định lựa chọn

Chấp nhận giả thuyết vì Sig. = 0,000 < 0,05 Giả thuyết H4: Chất lượng chuyên môn tác động

dương (+) lên quyết định lựa chọn

Chấp nhận giả thuyết vì Sig. = 0,000< 0,05

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

4.5 Kiểm định sự khác biệt về đặc tính cá nhân đến quyết định lựa chọn bệnh viện tƣ nhân của ngƣời dân trên địa bàn TP.HCM. viện tƣ nhân của ngƣời dân trên địa bàn TP.HCM.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Levene theo nhóm tuổi

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.338 3 396 .262

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Kết quả kiểm định Levene cho thấy: Sig. của biến LUACHON là 0,262 lớn hơn 0,05. Vì vậy phương sai của quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân của nhóm tuổi khác nhau thì khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi

Tổng bình phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa nhóm 2.398 3 .799 .982 .401

Trong nhóm 322.228 396 .814

Tổng 324.626 399

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy: Sig. của biến LUACHON là 0,401 lớn hơn 0,05. Như vậy có thể kết luận: ở độ tin cậy 95%, „khơng có sự khác biệt‟ có ý nghĩa thống kê về mức độ đánh giá giữa các nhóm tuổi khác nhau đối với quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân.

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Levene theo thu nhập

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

2.377 3 396 .070

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

Kết quả kiểm định Levene cho thấy: Sig. của biến LUACHON là 0,070 lớn hơn 0,05. Vì vậy phương sai của quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân của các nhóm có thu nhập khác nhau thì khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định ANOVA theo thu nhập Tổng bình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. Giữa nhóm 6.344 3 2.115 2.631 .050 Trong nhóm 318.282 396 .804 Tổng 324.626 399

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy: Sig. của biến LUACHON là 0,050. Như vậy có thể kết luận: ở độ tin cậy 95%, „có sự khác biệt‟ về mức độ đánh giá giữa các nhóm có thu nhập khác nhau đối với quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân.

Kết luận chƣơng 4

Chương 4 đã cung cấp cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu theo giới tính, nhóm tuổi, thu nhập. Qua bước kiểm định thang đo theo hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố EFA cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu. Ngoài việc đánh giá thang đo và kiểm định mơ hình lý thuyết, chương 4 cũng phân tích mức độ quan trọng của những nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân tại TP.HCM, lần lượt gồm 4 nhân tố: Chất lượng dịch vụ (CLDV) với β = 0.381, Chi phí khám chữa bệnh (CPKCB) với β = -0.086, Hiệu quả khám chữa bệnh (HQKCB) với β = 0.216, Chất lượng chuyên môn (CM) với β = 0.337. Mơ hình nghiên cứu giải thích được 53,1% biến thiên của quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân của người dân trên địa bàn TP.HCM.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG KẾT QUẢ 5.1 Thực trạng ngành y tế tƣ nhân ở Việt Nam

Hiện nay, y tế Việt Nam vẫn cịn những khó khăn và thách thức lớn. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao, một số bệnh truyền nhiễm có xu hướng quay trở lại, các bệnh không truyền nhiễm, tai nạn, thương tích ngày càng tăng, các dịch bệnh mới, bệnh lạ diễn biến khó lường trước; ngày càng nhiều yếu tố như mơi trường, biến đổi khí hậu, xã hội và lối sống có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân; quy mô dân số vẫn tiếp tục gia tăng và cơ cấu dân số đã có sự thay đổi lớn, Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số.

(Nguồn: Báo cáo của Bộ Y Tế, 2014)

Hình 5.1: Tổng chi tiêu cho y tế theo % GDP

Năm 2014, tổng chi từ ngân sách và trái phiếu Chính phủ cho tồn ngành y tế khoảng 79.145 tỷ đồng, bằng 7,86% tổng chi ngân sách nhà nước.Nếu khơng tính TPCP có giá trị khoảng 10.958 tỷ đồng thì tổng chi từ ngân sách cho ngành y tế bằng 6,77% NSNN, gồm 17.855 tỷ đồng chi đầu tư phát triển, 61.290 tỷ đồng chi thường xuyên. Cho đến nay, Việt Nam vẫn là nước có GDP bình qn đầu người chưa cao, và thiếu nguồn lực của Nhà nước và hộ gia đình để chi vào dịch vụ xã hội, trong đó có chi cho y tế. Khi Việt Nam trở thành một nước có thu nhập trung bình, khả năng huy động viện trợ quốc tế sẽ giảm và hệ thống y tế sẽ phải dựa nhiều hơn vào các

tiêu cho y tế từ tiền túi hộ gia đình chiếm khoảng 57% tổng chi tồn xã hội trong năm 2014 và hiện nay đã giảm nhưng vẫn ở mức cao, chiếm 50% tổng chi toàn xã hội.

Hệ thống y tế bệnh viện Việt Nam được sắp xếp trên cơ sở phân bố rộng khắp, thuận tiện cho khả năng tiếp cận rộng rãi của các bộ phận dân số khác nhau trong toàn xã hội. Theo kết quả tổng hợp của Bộ Y tế đến cuối tháng 01/2015, hệ thống y tế được phân tuyến như sau:

 Tuyến thứ nhất, tuyến huyện: đã đầu tư cho 598 bệnh viện/trung tâm y tế huyện và một số phịng khám đa khoa khu vực, trong đó chỉ có một số ít bệnh viện là xây dựng mới, còn phần lớn là cải tạo, mở rộng, nâng cấp, mua sắm bổ sung trang thiết bị. Đã hoàn thành đưa vào sử dụng 487 bệnh viện huyện (gồm 382 bệnh viện hoàn thành toàn bộ và 205 bệnh viện hoàn thành một số hạng mục đã triển khai) và 84 phịng khám đa khoa khu vực, góp phần tăng số giường bệnh, tăng cơng suất, năng lực khám bệnh, chữa bệnh cho bệnh viện huyện.

 Tuyến thứ hai, tuyến tỉnh: đã đầu tư cho 157 cơ sở, gồm: 51 bệnh viện đa khoa tỉnh, 33 bệnh viện tâm thần, 46 bệnh viện chuyên khoa lao, 22 bệnh viên chuyên khoa nhi/sản nhi, 4 bệnh viện/trung tâm ung bướu. Theo tổng hợp số liệu chưa đầy đủ của các địa phương, có khoảng trên 100 cơ sở y tế đã hồn thành dự án hoặc hạng mục dự án chính đưa vào sử dụng. Dự kiến đến hết năm 2016, cơ bản các cơ sở đã được cấp vốn (168) sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng phục vụ bệnh nhân.

 Tuyến thứ ba, tuyến trung ương đã hoàn thành bệnh viện K giai đoạn 2, Khu điều trị bệnh viện Thống Nhất, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, đẩy nhanh tiến độ dự án bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, Da Liễu Trung ương, Lão Khoa Trung ương, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Phụ sản Trung ương, Khoa Ung bướu bệnh viện Chợ Rẫy, Trung tâm Ung bướu - Tim mạch trẻ em bệnh viện Bạch Mai.

Bên cạnh hệ thống bệnh viện cơng thì bệnh viện tư nhân bắt đầu được hình thành sau khi Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hành nghề Y, Dược tư nhân năm 1997.

Từ đó đến nay, hệ thống y tế tư nhân ngày càng phát triển về mặt quy mô lẫn chất lượng khắp các tỉnh thành trên cả nước.

(Nguồn: Báo cáo của Bộ Y Tế 2014)

Hình 5.2: Mơ hình tổ chức ngành Y tế Việt Nam

Báo cáo của Bộ trưởng Bộ Y Tế gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội cho biết, mười năm qua số bệnh viện tư nhân tăng hơn gấp 4 lần từ 40 bệnh viện năm 2004 lên 170 bệnh viện năm 2014, chiếm 11% tổng số các bệnh viện trong cả nước, trong đó có 161 bệnh viện vốn đầu tư trong nước và 06 bệnh viện có vốn đầu tư nước ngồi; hơn 30.000 phòng khám tư nhân và cơ sở dịch vụ y tế, trong đó có 30 phòng khám đa khoa, 87 nhà hộ sinh, số còn lại là phòng khám chuyên khoa, dịch vụ y tế, 30 phịng khám có vốn đầu tư nước ngoài, 29 cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có người nước ngồi tham gia khám bệnh, chữa bệnh. Tổng số giường bệnh nội trú tại bệnh viện tư nhân khoảng 45.000 giường, tổng mức đầu tư trên 100.000 tỉ đồng, nhiều bệnh viện có quy mơ lớn từ 200 - 500 giường bệnh. Tỷ lệ giường bệnh tại bệnh viện tư nhân chiếm khoảng 4% tổng số giường bệnh, đạt khoảng 1 giường bệnh/vạn dân. Qua công tác theo dõi, quản lý cho thấy nhiều bệnh viện tư có cơ sở khang trang, trang thiết bị hiện đại, đã ứng dụng được các kỹ thuật cao trong chẩn đoán, điều trị, cung cấp nhiều dịch vụ có chất lượng cho người dân. Tuy nhiên, bệnh viện tư nhân ở nước ta hiện nay vẫn còn nhỏ lẻ và chỉ tập trung ở những thành phố lớn và một số chuyên khoa có khả năng mang lại lợi nhuận cao hơn. Các tỉnh, thành có bệnh viện tư nhân tập trung nhiều là Hà Nội, TPHCM, Nghệ An và Đà Nẵng, trung bình có 79 giường,

6 khoa/bệnh viện và 100% bệnh viện có các khoa cấp cứu, cận lâm sàng, dược... Dù chiếm tỷ lệ rất ít so với bệnh viện cơng (93/1.063, bằng 8,6%), nhưng các bệnh viện tư đã có những đóng góp nhất định trong việc giảm áp lực thiếu nơi chữa bệnh hiện nay.

Thực tế cho thấy, hệ thống y tế tư nhân có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với hệ thống y tế công lập. Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Y tế trong thời gian gần đây, ước tính mỗi năm người Việt ra nước ngoài khám chữa bệnh với tổng chi phí hơn 2 tỷ USD. Để con số này ở lại Việt Nam cần phải tăng niềm tin và sự hài lòng của người bệnh dành cho hệ thống y tế hiện nay, đặc biệt là hệ thống ngồi cơng lập. Cần thiết phải giải quyết ngay những tồn đọng, hạn chế của hệ thống y tế tư nhân trong nước hiện nay như sau:

Một là, vấn đề đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cho các bác sĩ hoạt động trong các cơ sở y tế tư nhân chưa được Nhà nước quan tâm, chú ý tới. Nhân lực y tế phân bổ không đều giữa các vùng, các tuyến. Chế độ đãi ngộ đối với nhân viên y tế chưa phù hợp, lương và phụ cấp cho nhân viên y tế quá thấp, không tương xứng với thời gian học tập, công sức lao động. Một số cán bộ y tế cịn có thái độ phục vụ, ứng xử chưa tốt. Chất lượng đào tạo chưa tương xứng với trình độ phát triển của kỹ thuật và nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân, cụ thể là năng lực thực hành của sinh viên sau khi ra trường còn khá hạn chế.

Hai là, vấn đề đạo đức nghề nghiệp chưa được chú trọng đúng mức như yêu cầu bệnh nhân tiến hành những bước xét nghiệm khơng cần thiết hay móc nối với các nhà thuốc tư nhân bán thuốc đắt tiền cho các bệnh nhân. Báo chí và dư luận xã hội thường chỉ trích, phê phán những hiện tượng, sự việc vi phạm y đức và ứng xử kém của nhân viên y tế, như thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, cáu gắt khi tiếp xúc với người bệnh; việc nhận phong bì của người bệnh. Hàng loạt bệnh viện công lấy công làm tư như mổ dịch vụ, ăn phim X-quang v.v để trục lợi bệnh nhân. Như vậy, việc kêu gọi đầu tư bệnh viện để giảm tải, nâng cao sức khỏe cho người dân đã trở nên phản tác dụng. Ba là, quan điểm cố hữu của nhà quản lý, bệnh nhân hay thân nhân vẫn chưa công bằng với bệnh viện tư nhân. Vẫn còn những suy nghĩ như chỉ có bệnh viện

cơng là tốt, cịn các bệnh viện tư nhân là chặt chém, lừa đảo, chất lượng khám chữa bệnh khơng cao bằng. Và cũng chính vì tâm lý lo lắng về sức khỏe, các bệnh nhân hay thân nhân vẫn đổ về các bệnh viện công dù giá cả dịch vụ khám chữa bệnh không rẻ hơn so với bệnh viện tư nhân là bao nhiêu.

5.2 Những kết luận chính từ kết quả nghiên cứu

Phương trình hồi quy đã chuẩn hóa như sau:

LUACHON = 0,381*CLDV - 0,086*CPKCB + 0,216*HQKCB + 0,337*CM

Theo kết quả hồi quy, tác giả nhận thấy những nhân tố được đề xuất đưa vào mơ hình đều cho thấy sự tác động khá lớn lên quyết định lựa chọn bệnh viên tư nhân của người dân trên địa bàn TP.HCM. Bao gồm: Chất lượng dịch vụ (β=0,381),

Chi phí khám chữa bệnh (β=-0,086, Hiệu quả khám chữa bệnh (β=0,216), Chất lượng chuyên môn (β=0,337).

5.3 Đề xuất hàm ý quản trị có ứng dụng kết quả vào thực tiễn 5.3.1 Chất lƣợng dịch vụ 5.3.1 Chất lƣợng dịch vụ

Bảng 5.1: Thống kê giá trị trung bình các biến của yếu tố Chất lƣợng dịch vụ

Ký hiệu Biến quan sát GT

NN

GTL

N GTTB

Độ lệch chuẩn CLDV.1 Anh/Chị cho rằng bệnh viện tư nhân

luôn đúng lịch hẹn

1.00 5.00 4.1125 1.09446

CLDV.2 Anh/Chị cho rằng phòng chờ khám bệnh bệnh viện tư nhân tiện nghi

1.00 5.00 4.0525 .99862

CLDV.3 Anh/Chị cho rằng bệnh viện tư nhân có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại

1.00 5.00 4.0350 1.01061

CLDV.4

Anh/Chị cho rằng quy trình thủ tục hành chính tại bệnh viện tư nhân nhanh chóng

1.00 5.00 4.0775 1.04125

CLDV.5

Anh/Chị cho rằng nhân viên bệnh viện tư nhân luôn đối xử thân thiện với bệnh nhân

1.00 5.00 3.9800 1.05707

Yếu tố “Chất lượng dịch vụ” với β=0,381 cho thấy rằng quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân của người dân trên địa bàn TP.HCM bị yếu tố này tác động mạnh nhất. Theo kết quả khảo sát thì Bệnh nhân cảm thấy hài lòng với “Bệnh viện luôn đúng lịch hẹn”, “Phòng chờ khám bệnh bệnh viện tư nhân tiện nghi”, “Bệnh viện tư nhân có đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại”, “Quy trình thủ tục hành chính tại bệnh viện tư nhân nhanh chóng”, “Nhân viên bệnh viện tư nhân ln đối xử thân thiện với bệnh nhân”. Như vậy, đây là một yếu tố cạnh tranh mang tính chất sách lược hiện nay và nó cũng là cơ sở đẩy mạnh các yếu tố còn lại nên các bệnh viện tư nhân tiếp tục đẩy mạnh yếu tố chất lượng dịch vụ nhằm thu hút người KCB chọn bệnh viện của mình bằng các giải pháp sau:

Thứ nhất, cần tạo tiện nghi cho người bệnh vì tiện nghi cho người bệnh khi đi khám bệnh hay nằm điều trị tại bệnh viện cũng là một vấn đề cần được chú trọng, nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Do đó, bệnh viện cần có buồng bệnh bảo đảm thống, mát mùa hè, ấm vào mùa đông, các điều kiện vệ sinh, buồng tắm cần được coi trọng, vì những điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ người bệnh.

Thứ hai, chế độ dinh dưỡng trong điều trị người bệnh cũng là một vấn đề chưa được quan tâm đánh giá đúng mức trong điều trị hồi sức cấp cứu người bệnh, việc tính tốn lượng calo và dinh dưỡng đưa vào người bệnh nặng cần phải được quy định bắt buộc trong hồi sức cấp cứu và điều trị tích cực. Đây là một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức trong hệ thống y tế Việt Nam, trong khi đây là một trong những yếu tố giúp bệnh viện gây ấn tượng tốt cho bệnh nhân về chất lượng dịch vụ.

Thứ ba, tiếp tục ứng dụng trang thiết bị và công nghệ y tế tiên tiến và nâng cao hiệu quả quả sử dụng trang thiết bị y tế, theo dõi một cách hệ thống, hạn chế tình trạng lạm dụng chẩn đốn cận lâm sàng và chẩn đốn hình. Đồng thời, việc đầu tư cơ sở hạ tầng y tế, trang thiết bị và nhân lực cần đồng bộ và cần có số liệu về theo dõi, đánh giá thường xuyên kết quả thực hiện các tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực trang thiết bị y tế và cơ sở hạ tầng y tế. Tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khang trang, với các trang thiết bị y tế hiện đại của các hãng sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản điểm cân bằng để đo lường thành quả hoạt động tại trường đại học nông lâm tp HCM (Trang 65)