Quy trình thanh tốn thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 32 - 44)

Nguồn: Quy trình thanh tốn thẻ tại Ngân hàng TMCP Việt Á

Các đơn vị, cá nhân đến ngân hàng phát hành xin đƣợc sử dụng thẻ (ký quỹ hoặc vay). Ngân hàng phát hành cung cấp thẻ cho ngƣời sử dụng và thông báo cho ngân hàng đại lý và cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ

(1) Chủ thẻ mua hàng hóa, dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thẻ, Rút tiền ở máy ATM.

(2) CSCNT cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng

(3) Trong vòng 10 ngày, cơ sở chấp nhận thẻ nộp biên lai vào ngân hàng thanh tốn để địi tiền.

(4) khi tiếp nhận hóa đơn và bảng kê, ngân hàng phải tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của các thơng tin trên hóa đơn. Nếu khơng có vấn đề gì, ngân hàng tiến hành ghi nợ vào tài khoản của mình và ghi có vào tài khoản của cơ sở chấp nhận

Cơ sở chấp

nhận thẻ Ngân hàng thanh toán

(1) (10) (2) (8) (3) (7) (4) (6) (5) (9)

thẻ. Việc ghi sổ này phải tiến hành ngay trong ngày nhận hóa đơn và chứng từ của cơ sở chấp nhận thẻ, ngân hàng thanh toán trả tiền cho cơ sở chấp nhận thẻ hoặc NH đại lý.

(5) Ngân hàng thanh toán tổng hợp và gửi dữ liệu thanh toán đến Trung tâm xử lý dữ liệu (TTXL)

(6) TTXL sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa các ngân hàng thành viên. Sau đó ghi có cho NHTT.

(7) TTXL gửi dữ liệu bù trừ cho NHPH (8) TTXL ghi nợ NHPH

(9) NHPH gửi sao kê cho chủ thẻ.

(10) Chủ thẻ thanh toán nợ cho NHPH

2.6 Phát triển dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng Thương mại

2.6.1 Quan điểm về phát triển dịch vụ thẻ:

Khái niệm về phát triển theo chủ nghĩa Mac-Lênin:

Trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo khuynh hƣớng đi từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Nhƣ vậy, khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm vận động nói chung; đó khơng phải là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lƣợng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo hƣớng hoàn thiện của sự vật. Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là q trình thống nhất giữa phủ định những nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự vật.

Phát triển dịch vụ thẻ trong ngân hàng thƣơng mại cũng chính là quá trình vận động theo khuynh hƣớng đi từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn thể hiện ở các mặt: nâng cao số lƣợng phát hành các loại thẻ, cũng nhƣ việc thanh toán qua thẻ ngày một tăng. Bên cạnh đó, cịn là việc gia tăng các tiện ích, những dịch vụ đi kèm về số lƣợng và chất lƣợng đồng thời kiểm sốt các rủi ro có thể phát sinh nhằm giúp sản phẩm ngày càng hoàn thiện, mang lại thuận tiện và an toàn nhất cho khách hàng, thoả mãn nhu cầu ngày càng phát triển của con ngƣời, xã hội, và có thể cạnh tranh tốt với các ngân hàng khác, cùng kinh doanh lĩnh vực thẻ.

Phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng thƣơng mại bao gồm các nội dung nhƣ: gia tăng số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ của ngân hàng, gia tăng các tiện ích đi kèm theo việc thanh toán bằng thẻ, dịch vụ thẻ ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó gia tăng thu nhập cho ngân hàng từ các loại phí, từ việc sử dụng số dƣ tài khoản chủ thẻ, từ đó đảm bảo thực hiện mục tiêu của ngân hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả nhất.

Mục tiêu của phát triển dịch vụ thẻ:

Từ khái niệm trên mà ta có các mục tiêu chính trong kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng là:

- Phát triển về quy mô dịch vụ thẻ. - Tăng thu nhập từ các dịch vụ thẻ

- Mở rộng thị phần kinh doanh dịch vụ thẻ. - Phát triển chất lƣợng dịch vụ thẻ.

- Hợp lý hóa cơ cấu dịch vụ thẻ. - Kiểm soát rủi ro trong dịch vụ thẻ

2.6.2 Các tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ thẻ trong Ngân hàng 2.6.2.1 Về mặt số lƣợng: 2.6.2.1 Về mặt số lƣợng:

Phát triển quy mơ: có thể sử dụng các tiêu chí nhƣ sự đa dạng về

sản phẩm thẻ, tốc độ gia tăng số lƣợng thẻ, doanh số sử dụng thẻ, mạng lƣới ATM, POS và số lƣợng thẻ hoạt động qua các năm.

Đa dạng sản phẩm thẻ:

Đây là chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của dịch vụ thẻ khơng chỉ về tiện ích mà cịn thể hiện mức độ đáp ứng các nhu cầu của khách hàng đang ngày càng trở nên đa dạng.Sản phẩm thẻ càng đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng thì số lƣợng thẻ đƣợc sử dụng ngày càng nhiều, điều đó làm gia tăng thị phần của ngân hàng. Nhƣ vậy có thể nói, việc tăng tính đa dạng cho sản phẩm thẻ sẽ tác động trực tiếp lên số lƣợng thẻ mà ngân hàng phát hành từ đó giúp cho dịch vụ thẻ của ngân hàng ngày càng phát triển.

Số lượng thẻ phát hành và doanh số sử dụng thẻ

Mục tiêu của ngân hàng không chỉ gia tăng số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ và thanh tốn bằng thẻ, mà cịn làm thế nào để cho thẻ mà ngân hàng mình phát hành, đƣợc sử dụng nhƣ là những thẻ “chính” của khách hàng. Khi thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng thẻ ngân hàng nói riêng ngày càng phát triển thì mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Chính vì vậy, để có thể thu hút khách hành, các ngân hàng thƣờng có các chính sách khuyếch trƣơng quảng cáo sao cho số lƣợng thẻ của ngân hàng đƣợc nắm giữ càng nhiều càng tốt. Số lƣợng thẻ phát hành càng nhiều chứng tỏ dịch vụ thẻ của ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, số lƣợng thẻ đƣợc phát hành càng nhiều làm cho thu nhập của ngân hàng càng cao và ngƣợc lại. Chính vì vậy, việc gia tăng số lƣợng thẻ, gia tăng khách hàng, sự trung thành của khách hàng trong việc sử dụng thẻ của ngân hàng là một trong các tiêu chí quan trọng mà ngân hàng nào cũng hƣớng tới.

Số lượng thẻ hoạt động trên tổng số lượng thẻ phát hành

Con số thẻ đƣợc phát hành không đồng nghĩa với việc ngần ấy thẻ đang lƣu hành trong đời sống ngƣời dân. Có thể hiểu thẻ khơng hoạt động hay thẻ “non active” là những thẻ đã đƣợc phát hành nhƣng khơng có giao dịch rút tiền ra và nạp tiền vào trong một thời gian dài sau khi mở tài khoản hoặc trong tài khoản chỉ có số dƣ đủ ở mức tối thiểu để duy trì thẻ. Thẻ khơng hoạt động gây lãng phí tài nguyên của ngân hàng, tốn kém chi phí marketing, phát hành, chi phí quản lý hoạt động kinh doanh thẻ đối với ngân hàng. Do đó, tỷ lệ thẻ hoạt động cùng là một trong các tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ của các ngân hàng.

Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng:

Số dƣ tiền gửi trên tài khoản thẻ là số tiền mà chủ thẻ ký thác tại ngân hàng để đảm bảo thực hiện thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ. Ngân hàng có thể sử dụng vào các hoạt động kinh doanh và đảm bảo thanh tốn đối với số tiền này. Có thể xem đây là nguồn vốn kinh doanh ngân hàng có thể tận dụng mà không phải chi trả lãi suất. Sô dƣ tiền tài khoản thanh tốn càng lớn ngân hàng càng có khả năng mở rộng thêm các hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập cao hơn cho ngân hàng. Chủ thẻ có số dƣ tiền gửi lớn cùng là các chủ thẻ có năng lực tài chính, tiếp cận đƣợc các khách hàng này cùng chính là thanh cơng của ngân hàng. Chính vì vậy, số dƣ tiền gửi trên tài khoản thẻ (số tuyệt đối hay trung bình/thẻ) cũng là một trong các tiêu chí thể hiện sự phát triển của dịch vụ thẻ của ngân hàng.

Thu nhập từ hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ:

Xét cho cùng, ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ với mục đích gia tăng thu nhập, gia tăng số lƣợng dịch vụ để giảm rủi ro và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ có thể liệt kê theo cac nguồn nhƣ sau:

– Thẻ nội địa: Nguồn thu từ phí phát hành, phí duy trì thẻ,…Thu từ việc sử dụng số dƣ trên tài khoản tiền gửi thanh toán, thu lãi cho vay từ khoản tín

– Thẻ quốc tế:

+ Thẻ ghi nợ có nguồn thu từ các khoản phí liên quan, số dƣ trên tài khoản thanh tốn, phí từ Interchange – là một số phần trăm tính trên doanh số chủ thẻ giao dịch và phí do Visa/MasterCard trả cho ngân hàng phát hành.

+ Thẻ tín dụng : Phí phát hành, thƣờng niên,…, thu lãi cho vay từ khoản tín dụng tiêu dùng, thu phí Interchange – là một số phần trăm tính trên doanh số chủ thẻ giao dịch, phí do Visa/MasterCard trả ngân hàng phát hành.

Thu từ POS: Thu từ các điểm bán hàng một số phần trăm tính trên doanh số thanh tốn, trả cho tổ chức thẻ quốc tế một phần, còn lại là thu của ngân hàng.

Thu từ ATM: Đây là nguồn thu nếu áp dụng việc tính phí giao dịch trên ATM: phí rút tiền, phí chuyển khoản, phí rút từ các khách hàng có thẻ ATM của ngân hàng khác trong liên minh,…

2.6.2.2 Về mặt chất lƣợng:

Đa dạng về tiện ích của dịch vụ thẻ:

Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của dịch vụ thẻ khơng thể khơng kể tới đó là những tiện ích mà dịch vụ thẻ của ngân hàng mang lại. Từ những chiếc thẻ đơn thuần để rút tiền, hiện nay thẻ cịn dùng để thanh tốn, chuyển khoản, mua hàng qua mạng, thanh tốn các hóa đơn điện, nƣớc, … và rất nhiều tiện ích khác giúp cho thẻ thực sự là phƣơng tiện thanh toán hiện đại, nhƣ vậy nếu dịch vụ thẻ của ngân hàng càng cung cấp nhiều tiện ích rõ ràng càng có thế mạnh trong việc thu hút khách hàng, đóng góp vào sự phát triển nói chung của dịch vụ này.

Phát triển công nghệ thông tin: để việc sử dụng thẻ ngày càng

Trình độ chun mơn của nhân viên ngân hàng: để tƣ vấn đúng

đắn, đầy đủ và cung cấp thơng tin hữu ích và phù hợp nhất với khách hàng.

Hợp lý hóa cơ cấu dịch vụ thẻ: từ khảo sát thực tế và đánh giá hiệu

quả kinh doanh từ các dịch vụ thẻ, ngân hàng lựa chọn danh mục các dịch vụ tiềm năng mang lại nhiều lợi ích nhất cho ngân hàng và đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.

Kiểm soát rủi ro: rủi ro trong kinh doanh dịch vụ thẻ là điều không

thể tránh khỏi, nhất là khi tội phạm công nghệ cao ngày càng phát triển. Phổ biến nhất là rủi ro tác nghiệp; và các chỉ tiêu để đo lƣờng đƣợc cơng tác kiểm sốt rủi ro của ngân hàng là: tỷ lệ các tra soát, khiếu nại của khách hàng và ĐVCNT đối với ngân hàng, tỷ lệ thanh tốn hàng hóa dịch vụ trên mạng, …

2.6.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ thẻ của NHTM

Có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển dịch vụ thẻ tại các NHTM, mỗi nhân tố có nhiều hƣớng tác động đến hoạt động thanh tốn thẻ nhƣng nhìn chung các nhân tố có thể chia thành hai nhóm:

2.6.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

Thứ 1: Trình độ dân trí và thói quen tiêu dùng của người dân:

Tiêu dùng thông qua thẻ là một cách thức tiêu dùng hiện đại, nó sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển hơn với những cộng đồng dân trí cao và ngƣợc lại. Cũng nhƣ vậy, thói quen tiêu dùng cũng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sự phát triển của dịch vụ thẻ. Một thị trƣờng mà ngƣời dân vẫn chỉ có thói quen tiêu bằng tiền mặt sẽ không thể là một môi trƣờng tốt để phát triển dịch vụ thẻ. Chỉ khi việc thanh toán đƣợc thực hiện chủ yếu qua hệ thống ngân hàng thì thẻ ngân hàng mới có cơ hội mở rộng và phát triển. Đối với Việt Nam đây thực sự là một khó khăn rất lớn vì hiện nay tiêu dùng tiền mặt chiếm khoảng 70-75% tổng khả năng thanh tốn trên tồn xã hội.

Thứ 2: Thu nhập của người dùng thẻ:

Thu nhập con ngƣời cao lên, những nhu cầu của họ cũng ngày càng phát triển, việc thanh tốn đối với họ địi hỏi một sự thỏa dụng cao hơn, nhanh chóng hơn, an tồn hơn. Việc sử dụng thẻ đáp ứng rất tốt nhu cầu này. Hơn nữa, ngân hàng chỉ có thẻ cung cấp dịch vụ cho những ngƣời có một mức thu nhập hợp lý, những ngƣời thu nhập thấp sẽ không đủ điều kiện sử dụng dịch vụ này.

Thứ 3: Độ tuổi

Những ngƣời lớn tuổi thƣờng ít chấp nhận rủi ro và ít dùng thẻ .Trong khi đó nhũng ngƣời ở độ tuổi 18 đến 45 rất dễ dàng chấp nhận mở tài khoản bởi vì ở độ tuổi này, họ khá nhạy với những sự thay đổi của công nghệ mới và năng động trong việc tìm kiếm những dụng mới phục vụ cho cuộc sống của mình.

Thứ 4: Môi trường pháp lý:

Việc kinh doanh dịch vụ thẻ tại bất kỳ quốc gia nào đều đƣợc tiến hành trong một khuôn khổ pháp lý nhất định. Các quy chế, quy định về thẻ sẽ gây ra ảnh hƣởng 2 mặt: có thể theo hƣớng khuyến khích việc kinh doanh và sử dụng thẻ nếu có những quy chế hợp lý, nhƣng mặt khác những quy chế quá chặt chẽ, hoặc quá lỏng lẻo có thể mang lại những ảnh hƣởng tiêu cực tới việc phát hành và thanh tốn thẻ.

Thứ 5: Mơi trường cơng nghệ:

Hoạt động thanh toán thẻ chịu ảnh hƣởng rất nhiều bởi trình độ khoa học cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin. Đối với một quốc gia có cơng nghệ khoa học phát triển, các ngân hàng nƣớc này có thể cung cấp dịch vụ thẻ với sự nhanh chóng và an tồn cao hơn. Chính vì thế, việc ln ln đầu tƣ nâng cấp công nghệ, nghiên cứu khoa học là những việc làm vô cùng cần thiết để nâng cao chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ bảo mật cho hoạt động của ngân hàng.

ngân hàng khi tham gia vào thị trƣờng thẻ. Nếu trên thị trƣờng chỉ có một ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ thì ngân hàng đó sẽ có đƣợc lợi thế độc quyền nhƣng giá phí lại có thể rất cao và thị trƣờng khó trở nên sơi động. Nhƣng khi nhiều ngân hàng tham gia vào thị trƣờng, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt thì sẽ góp phần phát triển đa dạng hóa dịch vụ, giảm phí phát hành và thanh tốn thẻ.

2.6.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan

Thứ 1: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân Hàng

Một ngân hàng có nguồn vốn lớn sẽ có lợi thế hơn so với các ngân hàng nhỏ khơng có ƣu thế này trong việc phát triển dịch vụ thẻ - vốn là một lĩnh vực cần nhiều vốn. Ngoài Vốn, việc sử dụng vốn có hiệu quả cũng rất quan trọng, vì việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp Ngân hàng tránh đƣợc việc đầu tƣ tràn lan, lãng phí mà lợi nhuận thu đƣợc lại khơng cao.

Thứ 2: Trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thẻ:

Đội ngũ cán bộ có năng lực, năng động và có nhiều kinh nghiệm là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động dịch vụ thẻ, hoạt động xử lý nghiệp vụ, hoạt động quản lý rủi ro, hoạt động Maketing đều tốt, công nghệ tiên tiến, xử lý giao dịch chính xác tốc độ cao nhƣng những cán bộ thực hiện lại gặp sai sót, lơ đễnh hoặc thiếu trách nhiệm, thiếu trình độ chun mơn thì hoạt động thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)